Vài nhận xét về tổ chức và tính chất Nhà nước thời Trần (GS Phan Huy Lê)

Vài nhận xét về tổ chức và tính chất Nhà nước thời Trần (GS Phan Huy Lê)

  •   11/08/2023 17:02:00
  •   Đã xem: 3496
  •   Phản hồi: 0
Tiếp theo triều Lý (1009 – 1225), triều Trần (1226 – 1400) là một vương triều tồn tại lâu dài trong 174 năm. Ngay khi mới thành lập triều Trần đã chấm dứt được tình trạng hỗn loạn vào cuối đời Lý, khôi phục và củng cố chính quyền trung ương, lập lại trật tự chính trị – xã hội….
Bước đầu tìm hiểu về các giống lúa và nghề trồng lúa ở Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

Bước đầu tìm hiểu về các giống lúa và nghề trồng lúa ở Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

  •   11/08/2023 15:04:00
  •   Đã xem: 996
  •   Phản hồi: 0
Nó không chỉ bao hàm việc làm sáng tỏ sự phát triển kinh tế, chính trị trong tiến trình lịch sử, mà còn góp phần khám phá, tiếp thu kho tàng tri thức khoa học nông nghiệp quý giá được ông cha ta đúc rút trong công thức nổi tiếng: nước-phân-cần-giống.
Về tính chất tập quyền trong thiết chế chính trị triều Lý (1009 - 1225) (NCS Phạm Đức Anh)

Về tính chất tập quyền trong thiết chế chính trị triều Lý (1009 - 1225) (NCS Phạm Đức Anh)

  •   11/08/2023 14:54:00
  •   Đã xem: 195
  •   Phản hồi: 0
Đúng là nhà Lý đã có một hệ tôn giáo riêng, lấy đó làm nền tảng tư tưởng cho đường lối cai trị, nhưng nếu tuyệt đối hóa, coi đó là “bản chất” của quyền lực Nhà nước thì thật chưa thỏa đáng.
Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hoá Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Văn Chính)

Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hoá Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Văn Chính)

  •   11/08/2023 13:20:00
  •   Đã xem: 1295
  •   Phản hồi: 0
Bản sắc văn hóa như một cấu trúc tưởng tượng có thể trở thành một động lực lớn lao cho phát triển của thành phố tương lai nhưng bản sắc ấy cần được hướng đến mục tiêu hài hòa và cuộc sống tốt đẹp cho tất cả người dân thành phố thay vì chia rẽ và phân biệt.
Thành tựu của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam – từ nhận thức của một sinh viên

Thành tựu của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam – từ nhận thức của một sinh viên

  •   11/08/2023 13:02:00
  •   Đã xem: 6094
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu bài viết "Thành tựu của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam – từ nhận thức của một sinh viên"
Tổ chức bộ máy quản lý hành chính Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIX: Từ Gia Định Thành đến Nam Kỳ lục tỉnh (ThS. Nguyễn Ngọc Phúc)

Tổ chức bộ máy quản lý hành chính Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIX: Từ Gia Định Thành đến Nam Kỳ lục tỉnh (ThS. Nguyễn Ngọc Phúc)

  •   11/08/2023 11:42:00
  •   Đã xem: 386
  •   Phản hồi: 0
Tương quan đó quyết định thái độ, cách thức phản ứng từ phía chính quyền Gia Định Thành, cũng như việc chọn lựa chính sách, biện pháp của triều đình Nguyễn áp dụng trên bước đường “giải quyền lực” đối với vùng đất Nam Bộ.
Miền núi Việt Nam: Giới hạn của các nghiên cứu lịch sử (Philippe Le Failler)

Miền núi Việt Nam: Giới hạn của các nghiên cứu lịch sử (Philippe Le Failler)

  •   10/08/2023 23:51:00
  •   Đã xem: 345
  •   Phản hồi: 0
Thật khó đưa vào trong lịch sử Việt Nam vốn chú trọng trước hết các vùng đồng bằng và chuyên về dân tộc Kinh chiếm đa số, lịch sử riêng của các tỉnh miền núi, xa trung tâm và dân cư thưa thớt, chỉ được xem xét như một phần phụ của lịch sử chính trị quốc gia.
Có một Vân Đồn ở giữa Yên Bang, Yên Quảng tĩnh lặng (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

Có một Vân Đồn ở giữa Yên Bang, Yên Quảng tĩnh lặng (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

  •   10/08/2023 23:47:00
  •   Đã xem: 302
  •   Phản hồi: 0
Tiếc thay những “bản đồ và ghi chép phong vật” của vị vua được coi là “có quy mô về đường lối giữ dân giữ nước” tuyển chọn và “phó thác được người tài giỏi để lo phòng sau” quốc gia “trên yên dưới thuận”…
Từ yêu nước phải xin phép, đến ... (Hay là khúc bi - tráng của trí thức nho học Việt Nam nửa cuối XIX) (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

Từ yêu nước phải xin phép, đến ... (Hay là khúc bi - tráng của trí thức nho học Việt Nam nửa cuối XIX) (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

  •   10/08/2023 23:24:00
  •   Đã xem: 471
  •   Phản hồi: 0
Nói đến phẩm chất trí thức trước hết là nói đến, là không quên: Trí thức là dấn thân hành đạo theo định hướng dẫn đường, cải tạo, xây dựng cộng đồng, xã hội! Đó cũng là đặc điểm, thuộc tính hàng đầu của tầng lớp này.
Hà Nội trong tiến trình lịch sử tư tưởng nước nhà 30 năm đầu thế kỷ XX (PGS. TS Phạm Xanh)

Hà Nội trong tiến trình lịch sử tư tưởng nước nhà 30 năm đầu thế kỷ XX (PGS. TS Phạm Xanh)

  •   10/08/2023 23:19:00
  •   Đã xem: 556
  •   Phản hồi: 0
Những năm cuối của thế kỷ XIX, Hà Nội đã có đèn chiếu sáng. Năm 1900, ga Hàng Cỏ, đầu mối hệ thống đường sắt Đông Dương đã hoàn thành. Năm 1902, chiếc cầu sắt khổng lồ Paul Doumer, với độ dài 1.700m bắc qua sông Hồng (người dân quen gọi cầu Long Biên), đã khánh thành để thông tàu tuyến Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Hải Phòng. Cũng trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX, Hà Nội với một nửa thành phố “Tây” từ phía Nam và phía Đông hồ Hoàn Kiếm, đã hình thành. Năm 1911, nhà hát Opera (Bây giờ là nhà hát Lớn Hà Nội), một công trình văn hóa bậc nhất vùng Viễn Đông được khai trương. Từ đó, ở nhà hát, đêm đêm đèn bật sáng, trình diễn những loại hình nghệ thuật từ phương Tây du nhập. Hà Nội với một diện mạo mới, khác xa với đô thị cổ phương Đông, trở thành địa bàn hấp dẫn thu hút các luồng di cư trong và ngoài nước đến sinh sống, làm ăn. Quá trình hình thành không gian đô thị mới cũng là quá trình hình thành môi trường xã hội mới và kéo theo nó là sự hình thành một nếp nghĩ mới, lối sống mới – lối sống thị dân.
Chủ nghĩa quốc tế và lợi ích quốc gia: Đôi điều suy nghĩ (GS. Vũ Dương Ninh)

Chủ nghĩa quốc tế và lợi ích quốc gia: Đôi điều suy nghĩ (GS. Vũ Dương Ninh)

  •   10/08/2023 23:13:00
  •   Đã xem: 616
  •   Phản hồi: 0
Nền tảng của tình đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân xuất phát từ địa vị xã hội và mục tiêu đấu tranh của họ. Là giai cấp bị chủ nghĩa tư bản áp bức bóc lột, muốn giành lại quyền tự do trong lao động, họ đã kết liên từ khuôn khổ nhỏ bé của những người thợ cùng ngành nghề.
iStock Education concept with old book in library 1200x800

Cuộc kháng chiến chống Xiêm cuối thế kỷ XVIII - Sự thể hiện sâu sắc ý thức về chủ quyền của người Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ (PGS.TS Vũ Văn Quân)

  •   10/08/2023 23:08:00
  •   Đã xem: 30247
  •   Phản hồi: 0
Chính là người Việt Nam - mà đại diện là phong trào Tây Sơn - đã nhận lãnh trách nhiệm bảo vệ chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ trước xâm lược của ngoại bang.
Sự kiện ngày 30 tháng 04 năm 1975 ở miền Nam Việt Nam qua một số tài liệu phương Tây và Việt Nam Cộng hòa (PGS.TS. Nguyễn Đình Lê, ThS. Hồ Thành Tâm)

Sự kiện ngày 30 tháng 04 năm 1975 ở miền Nam Việt Nam qua một số tài liệu phương Tây và Việt Nam Cộng hòa (PGS.TS. Nguyễn Đình Lê, ThS. Hồ Thành Tâm)

  •   10/08/2023 23:07:00
  •   Đã xem: 654
  •   Phản hồi: 0
Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, sự hiện diện của vị quan chức cấp cao cuối cùng của Chính phủ Hoa Kỳ trên vùng đất một thời được gọi là Việt Nam Cộng hòa, chấm dứt.
Dấu ấn văn hoá người Pháp ở Hà Nội (PGS.TS Phạm Xanh)

Dấu ấn văn hoá người Pháp ở Hà Nội (PGS.TS Phạm Xanh)

  •   10/08/2023 22:50:50
  •   Đã xem: 908
  •   Phản hồi: 0
Trong những năm nhào nặn Hà Nội thành Thủ phủ Liên bang Đông Dương nhằm tạo môi trường văn hóa xã hội thu hút vốn đầu tư và người Pháp sang làm ăn lâu dài, người Pháp đã để lại nơi đây những dấu ấn văn hóa...
Vua chủ (GS Trần Quốc Vượng)

Vua chủ (GS Trần Quốc Vượng)

  •   10/08/2023 22:38:00
  •   Đã xem: 140
  •   Phản hồi: 0
Cổ Loa có xóm Gà. Lần đầu tiên đến thăm dò khảo cổ ở đây, tên xóm nghe như quen thuộc từ thuở nào không khỏi làm chúng tôi chợt nghĩ đến Bạch Kê và tiếng gáy đổ thành của nó. Chắc cũng mối liên tưởng ấy đã làm nền cho nhà thơ cấu tứ...
Hà Nội - Việt Nam: 100 năm giao thoa văn hoá Đông - Tây, Nam - Bắc  (lý luận và thực tiễn) (GS Trần Quốc Vượng)

Hà Nội - Việt Nam: 100 năm giao thoa văn hoá Đông - Tây, Nam - Bắc (lý luận và thực tiễn) (GS Trần Quốc Vượng)

  •   10/08/2023 22:27:00
  •   Đã xem: 1131
  •   Phản hồi: 0
Tôi rất thích lời khái quát này của GS.TS. Keith Taylor “người Mỹ nhưng mà tốt”, bạn tôi, viết trong cuốn The Birth of Viet Nam (Sự sinh thành của Việt Nam): “The North resolve, The South release” (miền Bắc quyết tâm, quyết ý, miền Nam phóng khoáng, thích thẳng).
Biến đổi cơ cấu xã hội miền Bắc trong giai đoạn lịch sử 1954-1975 (TS. Nguyễn Đình Lê)

Biến đổi cơ cấu xã hội miền Bắc trong giai đoạn lịch sử 1954-1975 (TS. Nguyễn Đình Lê)

  •   10/08/2023 21:56:00
  •   Đã xem: 1835
  •   Phản hồi: 0
Lịch sử dân tộc nói chung và của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) nói riêng trong giai đoạn 1954-1975, phát triển vô cùng phong phú, sôi động. Trong những năm tháng ấy, nhiều sự kiện lịch sử trọng đại đã diễn ra trên miền Bắc làm cho nó biến đổi vô cùng nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực. Sự biến đổi của kết cấu xã hội miền Bắc được xem là biểu hiện sinh động của sự thay đổi đó. Dựa vào nội dung, đặc điểm của sự biến đổi xã hội miền Bắc (1954-1975). Chúng ta có thể phân đoạn tiến trình này thành hai giai đoạn: từ 1954 đến 1960 và từ 1961 đến 1975.
Cùng đối thoại để tìm ra chân lý lịch sử (PGS. TS Vũ Quang Hiển)

Cùng đối thoại để tìm ra chân lý lịch sử (PGS. TS Vũ Quang Hiển)

  •   10/08/2023 21:55:00
  •   Đã xem: 713
  •   Phản hồi: 0
Các báo cáo của đoàn Việt Nam dựa trên cơ sở tư liệu lịch sử xác thực, nhất là một số tư liệu mới, trên cơ sở sự phân tích và luận giải khoa học, khẳng định vai trò quyết định của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quân đội và nhân dân Việt Nam đối với chiến thắng, nhất là trong hai vấn đề then chốt về mặt quân sự

Các tin khác

_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây