Các thương cảng vùng Nghệ - Tĩnh và giao thương khu vực thế kỷ XI-XIV (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

Các thương cảng vùng Nghệ - Tĩnh và giao thương khu vực thế kỷ XI-XIV (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

  •   09/08/2023 21:23:00
  •   Đã xem: 540
  •   Phản hồi: 0
Sau khi phục hưng được nền độc lập dân tộc vào thế kỷ X, với sự xác lập quyền lực của vương triều Lý (1009-1225) và triều Trần (1225-1400), Đại Việt đã mau chóng vươn lên thành một quốc gia cường thịnh ở khu vực Đông Nam Á.
Quan điểm của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với các Đảng phái chính trị trong cuộc vận động vì dân sinh, dân chủ (1936-1939)

Quan điểm của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với các Đảng phái chính trị trong cuộc vận động vì dân sinh, dân chủ (1936-1939)

  •   09/08/2023 19:54:00
  •   Đã xem: 6475
  •   Phản hồi: 0
Những năm 1936-1939 là một thời kỳ rất đặc biệt trong lịch sử cận đại Việt Nam, trong đó diễn ra cuộc vận động vì các quyền dân sinh, dân chủ rộng lớn chưa từng có, lôi cuốn đông đảo các giai tầng tham gia dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Đạt được thành công đó, một phần do Đảng có những nhận định đúng đắn về thái độ về khả năng chính trị của các đảng phái, lôi kéo họ tham gia mặt trận dân chủ rộng rãi, đồng thời đấu tranh kiên quyết với những tổ chức phản động.
Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

  •   09/08/2023 17:11:00
  •   Đã xem: 1219
  •   Phản hồi: 0
Có hay không một kỷ nguyên toàn cầu hoá trong lịch sử nhân loại giai đoạn cận đại sơ kỳ? Ba thập kỷ nghiên cứu và tranh luận của giới sử học quốc tế đã góp phần phục dựng bức tranh toàn cảnh về một diễn trình hội nhập toàn cầu diễn ra từ sau các phát kiến của Christopher Columbus đến cuộc cách mạng tư sản Pháp (khoảng 1500 – 1789). Các quốc gia Đông Á, Đại Việt nói riêng, đã hội nhập như thế nào và có vai trò quan trọng đến đâu trong hệ thống trao đổi thương mại và giao lưu văn hoá toàn cầu thời kỳ đó? Gần một thập niên khai thác và nghiên cứu tương đối hệ thống các nguồn tư liệu phương Tây liên quan đến Đại Việt cho phép khẳng định một cách chắc chắn: Đại Việt – với vai trò nổi bật của Kinh đô Thăng Long – đã có sự hội nhập nhất định vào quá trình toàn cầu hoá cận đại sơ kỳ.
Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII và đầu XIX qua các nguồn sử liệu phương Tây (TS. Phạm Văn Thủy)

Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII và đầu XIX qua các nguồn sử liệu phương Tây (TS. Phạm Văn Thủy)

  •   09/08/2023 16:36:00
  •   Đã xem: 1109
  •   Phản hồi: 0
Trong lịch sử cận đại Việt Nam, sự kiện liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng chiếm Đà Nẵng ngày 1-9-1858 được coi như là điểm khởi đầu của quá trình xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam. Tuy nhiên, có hai sự kiện quan trọng khác xảy ra trước đó có liên quan mật thiết đến quyết định của Pháp đánh Việt Nam và lựa chọn Đà Nẵng là điểm khởi đầu cho cuộc tấn công…
Cuộc chiến nhiệm kỳ của các Tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)

Cuộc chiến nhiệm kỳ của các Tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)

  •   09/08/2023 14:57:00
  •   Đã xem: 5296
  •   Phản hồi: 0
Bài nghiên cứu "Cuộc chiến nhiệm kỳ của các tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)" của PGS.TS. Nguyễn Đình Lê đăng trên Tạp chí Lịch sử Quân sự, số tháng 2-2014, tr. 25-30.
Tìm hiểu về mặt trận Việt Minh (PGS. TS. Phạm Hồng Tung)

Tìm hiểu về mặt trận Việt Minh (PGS. TS. Phạm Hồng Tung)

  •   09/08/2023 11:50:00
  •   Đã xem: 1248
  •   Phản hồi: 0
Hơn 50 năm qua, kể từ sau ngày Cách mạng tháng Tám thắng lợi, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị của các học giả Việt Nam và nước ngoài về mặt trận Việt Minh. Bài viết này chỉ đề cập đến một số vấn đề về mặt trận Việt Minh mà cho đến này rải rác trong các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước còn chưa đạt đến sự nhất trí hoàn toàn.
20230815 094750 577 W1696xH959 chrome

Từ chủ trương đến giải pháp quân điền năm 1893 ở Bình Định (tiếp theo và hết)

  •   08/08/2023 23:11:00
  •   Đã xem: 951
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu với quý độc giả bài viết của PGS.TS Phan Phương Thảo:Từ chủ trương đến giải pháp quân điền năm 1893 ở Bình Định. Bài viết có hai phần, được đăng trên hai số tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Chúng tôi đã giới thiệu phần 2, đăng trên số 333, tháng 2 năm 2004, từ trang 26-32.
Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

  •   08/08/2023 21:27:00
  •   Đã xem: 2301
  •   Phản hồi: 0
Cộng đồng đại học miền Nam Việt Nam đã từng chứng kiến nhiều phong trào đấu tranh của giới sinh viên trong giai đoạn 1954-1975, đặc biệt nổi bật với các phong trào đấu tranh chính trị vô cùng rầm rộ. Giới sinh viên miền Nam Việt Nam đóng vai trò như một lực lượng “chính trị” có vai trò “xung kích”, ngòi pháo trong các phong trào đấu tranh của đồng bào ở đô thị. Trong số các phong trào đấu tranh đó, có những phong trào sinh viên đấu tranh đòi quvền tự trị, tự do cho giáo dục đại học của chính sinh viên. Bài viết này góp phần làm sáng tỏ một số phong trào đó của sinh viên miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
20230815 095110 504 W1715xH1129 chrome

Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX (PGS.TS Vũ Văn Quân)

  •   08/08/2023 21:18:00
  •   Đã xem: 1628
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu bài nghiên cứu "Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX" của PGS.TS Vũ Văn Quân trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6 (301), 1998.
20230815 094750 577 W1696xH959 chrome

Từ chủ trương đến giải pháp quân điền năm 1839 ở Bình Định (phần 1)

  •   08/08/2023 21:03:00
  •   Đã xem: 955
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu với quý độc giả bài viết của PGS.TS Phan Phương Thảo: Từ chủ trương đến giải pháp quân điền năm 1893 ở Bình Định. Bài viết có hai phần, được đăng trên hai số tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Chúng tôi xin giới thiệu phần 1, đăng trên số 332, tháng 1 năm 2004, từ trang 31-38.
20230815 094750 577 W1696xH959 chrome

Những cuộc tiếp xúc Việt – Mỹ đầu tiên dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX (PGS.TS Phạm Xanh)

  •   08/08/2023 20:41:00
  •   Đã xem: 600
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS Phạm Xanh trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số tháng 6 năm 1999.
Góp thêm nhận thức về Hội nghị thành lập Đảng và Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ nhất năm 1930 (PGS. TS. Ngô Đăng Tri)

Góp thêm nhận thức về Hội nghị thành lập Đảng và Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ nhất năm 1930 (PGS. TS. Ngô Đăng Tri)

  •   08/08/2023 10:52:00
  •   Đã xem: 1629
  •   Phản hồi: 0
Xung quanh Hội nghị thành lập Đảng tháng 2-1930 và Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 cũng như mối quan hệ giữa Chánh cương vắn tắt và Luận cương chánh trị của Đảng năm 1930, đã và đang có những ý kiến khác nhau. Có một số quan niệm cho rằng Hội nghị Trung ương tháng 10-1930 do đồng chí Trần Phú chủ trì, không có mặt của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, hoặc Luận cương tháng 10-1930 là thụt lùi, phủ định Chánh cương tháng 2-1930… Bằng những tư liệu mới và cách tiếp cận đa chiều, khách quan, dưới đây là một quan niệm khác, góp phần làm rõ thêm về các vấn đề đó theo tinh thần nhận thức là một quá trình, như Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từng nói: Lịch sử diễn ra chỉ một lần, còn nhận thức lịch sử thì phải trải qua nhiều lần.
Diện mạo nhà đất phố cổ Hà Nội giữa thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (Trường hợp phố Hàng Bạc, Hàng Buồm) (PGS.TS Phan Phương Thảo)

Diện mạo nhà đất phố cổ Hà Nội giữa thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (Trường hợp phố Hàng Bạc, Hàng Buồm) (PGS.TS Phan Phương Thảo)

  •   08/08/2023 08:43:00
  •   Đã xem: 778
  •   Phản hồi: 0
Thăng Long – Hà Nội là kinh đô, thủ đô ngàn năm tuổi của Việt Nam. Trong suốt dặm dài lịch sử, Thăng Long – Hà Nội là đô thị có tuổi đời cao nhất và cũng là đô thị duy nhất của đất nước có sự cân đối giữa chính trị và kinh tế, giữa phần thành và phần thị.
Chính sách giáo dục thời Nguyễn: tiếp cận từ danh hiệu phó bảng (ThS Đỗ Thị Hương Thảo)

Chính sách giáo dục thời Nguyễn: tiếp cận từ danh hiệu phó bảng (ThS Đỗ Thị Hương Thảo)

  •   08/08/2023 08:09:00
  •   Đã xem: 1672
  •   Phản hồi: 0
Trong lịch sử giáo dục khoa cử của Việt Nam thời cổ trung đại, Phó bảng là danh hiệu duy nhất chỉ xuất hiện dưới thời Nguyễn – giai đoạn cuối cùng của nền giáo dục Nho học Việt Nam.
Nguyễn Trãi trong bối cảnh văn hóa Việt Nam (GS Trần Quốc Vượng)

Nguyễn Trãi trong bối cảnh văn hóa Việt Nam (GS Trần Quốc Vượng)

  •   08/08/2023 02:57:00
  •   Đã xem: 1062
  •   Phản hồi: 0
Nguyễn Trãi (1380-1442) sống và hoạt động trong một thời kỳ đầy biến động, đầy hoạn nạn và âu lo của lịch sử Việt Nam. Ông là con đẻ của thời đại ấy và là ngôi sao Khuê lấp lánh trên bầu trời lịch sử Việt Nam thời đại ấy.
Thầy dạy sử làm nên lịch sử (GS.NGND Vũ Dương Ninh)

Thầy dạy sử làm nên lịch sử (GS.NGND Vũ Dương Ninh)

  •   08/08/2023 00:28:00
  •   Đã xem: 463
  •   Phản hồi: 0
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đặc biệt nhấn mạnh nhân tố con người là quan trọng nhất, cần làm tốt chiến lược đào tạo thế hệ trẻ, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài, xây dựng một môi trường thật sự dân chủ đối với tư duy khoa học, tôn trọng trí thức, khuyến khích sáng tạo, vận dụng vào cuộc sống.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của trí tuệ và lòng nhân ái (GS.TSKH Vũ Minh Giang)

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của trí tuệ và lòng nhân ái (GS.TSKH Vũ Minh Giang)

  •   08/08/2023 00:19:00
  •   Đã xem: 705
  •   Phản hồi: 0
18h09 ngày 4/10/2013, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã vĩnh biệt chúng ta. Sự ra đi của Đại tướng là một tổn thất vô cùng to lớn của dân tộc và đất nước. Trong thời khắc đau thương này, Website Đại học Quốc gia nhận được rất nhiều bài viết bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn với vị Anh hùng dân tộc. Một trong số bài viết đó là của GS.TSKH Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đông Khoa học - Đào tạo, ĐHQGHN, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, người đã từng có thời gian phục vụ trong quân ngũ và có điều kiện trực tiếp làm việc với Đại tướng. Chúng tôi xin được trân trọng giới thiệu với quý độc giả.
Nguyễn Phúc Nguyên: Vị chúa của những kỳ công mở cõi đầu thế kỷ XVII (GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc)

Nguyễn Phúc Nguyên: Vị chúa của những kỳ công mở cõi đầu thế kỷ XVII (GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc)

  •   07/08/2023 23:56:00
  •   Đã xem: 6118
  •   Phản hồi: 0
Dưới quan điểm sử học mới, càng ngày chúng ta càng nhận ra rõ hơn, đầy đủ và chân xác hơn bức chân dung toàn hảo của ông – một vị Chúa Nguyễn kiệt xuất nhất trong lịch sử dân tộc, người Anh hùng đứng ở vị trí hàng đầu của những Anh hùng Mở cõi Việt Nam.
Vai trò của yếu tối nội sinh và ngoại sinh trong sự hình thành nhà nước sớm ở miền Trung Việt Nam (PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung)

Vai trò của yếu tối nội sinh và ngoại sinh trong sự hình thành nhà nước sớm ở miền Trung Việt Nam (PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung)

  •   07/08/2023 23:44:00
  •   Đã xem: 1401
  •   Phản hồi: 0
Ở đây, chúng ta có thể điểm tên tuổi với những công trình nghiên cứu liên quan như Tiểu luận của Heine – Geldern về cơ sở tôn giáo của Nhà nước và Vương quyền; Mô hình của Wittfogel về Chế độ Chuyên quyền phương Đông; Chính thể nhà nước Nagara: “Chính thể Ngân hà” của Tambian hay Mandala của Wolters ...

Các tin khác

_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây