Biến đổi cơ cấu xã hội miền Bắc trong giai đoạn lịch sử 1954-1975 (TS. Nguyễn Đình Lê)

Biến đổi cơ cấu xã hội miền Bắc trong giai đoạn lịch sử 1954-1975 (TS. Nguyễn Đình Lê)

  •   10/08/2023 21:56:00
  •   Đã xem: 5701
  •   Phản hồi: 0
Lịch sử dân tộc nói chung và của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) nói riêng trong giai đoạn 1954-1975, phát triển vô cùng phong phú, sôi động. Trong những năm tháng ấy, nhiều sự kiện lịch sử trọng đại đã diễn ra trên miền Bắc làm cho nó biến đổi vô cùng nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực. Sự biến đổi của kết cấu xã hội miền Bắc được xem là biểu hiện sinh động của sự thay đổi đó. Dựa vào nội dung, đặc điểm của sự biến đổi xã hội miền Bắc (1954-1975). Chúng ta có thể phân đoạn tiến trình này thành hai giai đoạn: từ 1954 đến 1960 và từ 1961 đến 1975.
Cùng đối thoại để tìm ra chân lý lịch sử (PGS. TS Vũ Quang Hiển)

Cùng đối thoại để tìm ra chân lý lịch sử (PGS. TS Vũ Quang Hiển)

  •   10/08/2023 21:55:00
  •   Đã xem: 1303
  •   Phản hồi: 0
Các báo cáo của đoàn Việt Nam dựa trên cơ sở tư liệu lịch sử xác thực, nhất là một số tư liệu mới, trên cơ sở sự phân tích và luận giải khoa học, khẳng định vai trò quyết định của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quân đội và nhân dân Việt Nam đối với chiến thắng, nhất là trong hai vấn đề then chốt về mặt quân sự
Vấn đề ruộng đất trong chính sách đối nội của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX (PGS. TS Vũ Văn Quân)

Vấn đề ruộng đất trong chính sách đối nội của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX (PGS. TS Vũ Văn Quân)

  •   10/08/2023 21:34:00
  •   Đã xem: 8973
  •   Phản hồi: 0
Việt Nam bước vào thế kỷ XIX sau mấy thập kỷ biến động dữ dội. Vương triều Nguyễn, trước đó là tập đoàn - thế lực Nguyễn Ánh, hậu duệ của chế độ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, một trong các nhân tố tham góp vào những diễn biến lịch sử đó, cuối cùng đã giành được quyền cai trị đất nước.
Bối cảnh quốc tế của ba bản Hiệp định trong hai cuộc kháng chiến cứu nước (1945 - 1975) (GS. Vũ Dương Ninh)

Bối cảnh quốc tế của ba bản Hiệp định trong hai cuộc kháng chiến cứu nước (1945 - 1975) (GS. Vũ Dương Ninh)

  •   10/08/2023 21:31:00
  •   Đã xem: 8793
  •   Phản hồi: 0
Trong cuộc đấu tranh ngoại giao, thời kỳ lịch sử hào hùng ấy cũng ghi nhận nhiều thành tựu, nhiều khúc quanh co, được đánh dấu bằng ba bản hiệp định ký với đối phương: Hiệp định sơ bộ năm 1946, Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và Hiệp định Pari năm 1973.
Về cơ chế hai chính quyền cùng song song tồn tại trong lịch sử Việt Nam và Nhật Bản (PGS. TS Nguyễn Văn Kim)

Về cơ chế hai chính quyền cùng song song tồn tại trong lịch sử Việt Nam và Nhật Bản (PGS. TS Nguyễn Văn Kim)

  •   10/08/2023 21:22:00
  •   Đã xem: 1652
  •   Phản hồi: 0
Điều cần chú ý là, trong khi những mô hình nhà nước kiểu “thể chế lưỡng đầu” dường như có những biểu hiện tương đối giống nhau về hình thức thì giữa chúng lại rất khác nhau về thời gian và điều kiện xuất hiện
Về tín ngưỡng cột kinh Phật đỉnh Tôn thắng ở thế kỷ X (GS. Hà Văn Tấn)

Về tín ngưỡng cột kinh Phật đỉnh Tôn thắng ở thế kỷ X (GS. Hà Văn Tấn)

  •   10/08/2023 21:16:00
  •   Đã xem: 997
  •   Phản hồi: 0
Ba cột kinh này khác hai cột được phát hiện năm 1963-1964 một đoạn quan trọng, cho ta nhiều thông tin sử liệu. Đoạn này nằm ngay sau bài minh Phật đỉnh Tôn thắng Đàlani nói trên. Đoạn này trên ba cột cũng có những chỗ khác nhau. Tôi gọi bản khắc trên ba cột đó là 3A, 3B và 3C.
Toàn cầu hoá và nghiên cứu lịch sử đương đại (PGS.TS Đoàn Minh Huấn)

Toàn cầu hoá và nghiên cứu lịch sử đương đại (PGS.TS Đoàn Minh Huấn)

  •   10/08/2023 20:51:00
  •   Đã xem: 1199
  •   Phản hồi: 0
Toàn cầu hóa không chỉ là sự dịch chuyển hàng hóa mà cả dịch vụ; không chỉ vốn tài chính mà cả vốn phi tài chính; không chỉ các nguồn lực hữu hình – phi nhân tạo mà cả nguồn lực vô hình – nhân tạo… Điều này đặt ra rất nhiều vấn đề cần quan tâm trong nghiên cứu lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới, lịch sử quan hệ quốc tế.
Xác định địa điểm Đông Bộ Đầu (Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán)

Xác định địa điểm Đông Bộ Đầu (Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán)

  •   10/08/2023 15:47:00
  •   Đã xem: 1250
  •   Phản hồi: 0
Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Góp thêm tài liệu về việc định đô Thăng Long và về gốc tích Lý Thường Kiệt (Vũ Tuấn Sán)

Góp thêm tài liệu về việc định đô Thăng Long và về gốc tích Lý Thường Kiệt (Vũ Tuấn Sán)

  •   10/08/2023 15:19:00
  •   Đã xem: 748
  •   Phản hồi: 0
Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Cổ Loa: một không gian lịch sử – văn hoá (Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội, 2007)

Cổ Loa: một không gian lịch sử – văn hoá (Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội, 2007)

  •   10/08/2023 15:03:00
  •   Đã xem: 908
  •   Phản hồi: 0
Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Phát hiện khu lò đúc mũi tên đồng trong thành nội Cổ Loa (PGS. TS. Phạm Minh Huyền, TS. Lại Văn Tới,…)

Phát hiện khu lò đúc mũi tên đồng trong thành nội Cổ Loa (PGS. TS. Phạm Minh Huyền, TS. Lại Văn Tới,…)

  •   10/08/2023 14:52:00
  •   Đã xem: 778
  •   Phản hồi: 0
Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Một số vấn đề về nguồn sử liệu chữ viết (ThS Đinh Thị Thùy Hiên)

Một số vấn đề về nguồn sử liệu chữ viết (ThS Đinh Thị Thùy Hiên)

  •   10/08/2023 14:30:00
  •   Đã xem: 3022
  •   Phản hồi: 0
Sử liệu chữ viết không phải loại nguồn xuất hiện sớm nhất. Trong nghiên cứu về lịch sử loài người trước khi có nguồn văn tự thì dấu vết vật chất và thông điệp bằng lời đã là những nguồn không thể thay thế được.
Cao Xuân Dục với " Viêm giao trưng cổ ký" (PGS.TS Nguyễn Hải Kế)

Cao Xuân Dục với " Viêm giao trưng cổ ký" (PGS.TS Nguyễn Hải Kế)

  •   10/08/2023 10:44:00
  •   Đã xem: 487
  •   Phản hồi: 0
Đó là những tháng năm bi tráng bậc nhất của lịch sử Đại Nam cuối thế kỷ XIX, về cơ bản cả nước Việt Nam đã vào tay Pháp, chính quyền Huế thực chất đã trở thành đại lý của Pháp mang khuôn mặt Việt, khi chính quyền Phú Xuân đã trở thành đại lý của chính quyền Pháp mang khuôn mặt Việt.
Nước Đại Việt thời Lê sơ - một vài đặc điểm căn bản của nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)"

Nước Đại Việt thời Lê sơ - một vài đặc điểm căn bản của nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)"

  •   10/08/2023 10:37:00
  •   Đã xem: 21600
  •   Phản hồi: 0
Website Khoa Lịch sử trân trọng giới thiệu bài viết "Nước Đại Việt thời Lê sơ - một vài đặc điểm căn bản của nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)" .
Hoạt động xuất bản góp phần tuyên truyền cho tư tưởng yêu nước và cách mạng trước năm 1945 (PGS.TS Trần Kim Đỉnh)

Hoạt động xuất bản góp phần tuyên truyền cho tư tưởng yêu nước và cách mạng trước năm 1945 (PGS.TS Trần Kim Đỉnh)

  •   10/08/2023 10:24:00
  •   Đã xem: 636
  •   Phản hồi: 0
Sự phát triển và bùng nổ mạnh mẽ của các cuộc cách mạng, đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga (1917), những tư tưởng dân chủ tư sản của Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Tôn Dật Tiên và sách báo Trung Quốc đã chuyển vào Việt Nam qua nhiều đường khác nhau.
Nguyễn An Ninh với văn hóa dân tộc (TS Trần Viết Nghĩa)

Nguyễn An Ninh với văn hóa dân tộc (TS Trần Viết Nghĩa)

  •   10/08/2023 10:11:00
  •   Đã xem: 849
  •   Phản hồi: 0
Đến đầu thế kỷ XX, văn hoá phương Tây đã thâm nhập sâu rộng vào Việt Nam. Tiếp xúc với một nền văn hoá xa lạ, được đại diện bởi một nền văn minh công nghiệp tiên tiến đã gây nên sự xáo trộn lớn trong tâm lý người Việt Nam.
Đê Hồng Đức và công cuộc khẩn hoang vùng ven biển nam sông Hồng thời Lê Sơ (PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế)

Đê Hồng Đức và công cuộc khẩn hoang vùng ven biển nam sông Hồng thời Lê Sơ (PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế)

  •   10/08/2023 10:09:00
  •   Đã xem: 1123
  •   Phản hồi: 0
Hơn hai mươi năm qua, trong một số chuyên khảo về tình hình nông nghiệp, thủy lợi, chế độ ruộng đất của Việt Nam thời cổ - trung đại Lê Hồng Đức và một số hoạt động khẩn hoang vùng ven biển thời Lê Sơ đã được đề cập đến như là những biểu hiện quan trọng
Văn minh Việt Nam thế kỷ X-XV (GS Trần Quốc Vượng)

Văn minh Việt Nam thế kỷ X-XV (GS Trần Quốc Vượng)

  •   10/08/2023 04:14:00
  •   Đã xem: 5552
  •   Phản hồi: 0
Nếu các vua Hùng thời cổ đại được nhân dân coi là Ông Tổ dựng nước Việt Nam thì người chiến thắng Bạch Đằng được coi là Ông Tổ Phục hưng dân tộc Việt Nam.
Xứ Đàng trong trong các mối quan hệ và tương tác quyền lực khu vực  (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

Xứ Đàng trong trong các mối quan hệ và tương tác quyền lực khu vực (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

  •   10/08/2023 03:54:00
  •   Đã xem: 961
  •   Phản hồi: 0
Trở lại với lịch sử Việt Nam hơn 400 năm trước ta thấy, sau khi Nguyễn Hoàng (1524-1613) được Trịnh Kiểm (? -1570) chấp thuận cử vào làm Trấn thủ vùng Thuận Hoá, bằng những biện pháp thận trọng, ông đã tích cực chuẩn bị những bước đi lâu dài cho việc xây dựng…

Các tin khác

_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây