Một lịch sử quan hệ quốc tế mới ở Đông Nam Á trong những thập niên 1950, 1960: tác động từ cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam (1946-1954)

Một lịch sử quan hệ quốc tế mới ở Đông Nam Á trong những thập niên 1950, 1960: tác động từ cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam (1946-1954)

 17:10 11/08/2023

Kể từ khi Mỹ bắt đầu kiểm soát cuộc chiến ở Đông Dương qua tay người Pháp đầu năm 1950 đã tác động rất lớn đến tình hình chính trị khu vực Đông Nam Á nếu không muốn nói là làm thay đổi diện mạo chính trị quan hệ quốc tế ở khu vực này …
iStock Education concept with old book in library 1200x800

Cuộc kháng chiến chống Xiêm cuối thế kỷ XVIII - Sự thể hiện sâu sắc ý thức về chủ quyền của người Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ (PGS.TS Vũ Văn Quân)

 23:08 10/08/2023

Chính là người Việt Nam - mà đại diện là phong trào Tây Sơn - đã nhận lãnh trách nhiệm bảo vệ chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ trước xâm lược của ngoại bang.
Hoàng Sa, Trường Sa: Những trang sử được viết bằng máu (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Hoàng Sa, Trường Sa: Những trang sử được viết bằng máu (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

 00:24 10/08/2023

Việt Nam có bờ biển dài, với vùng biển rộng. Biển và đảo suốt tiến trình lịch sử luôn luôn giữ vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Từ thời kỳ tiền sử đến ngày nay, con người ở các vùng nội địa Việt Nam liên tục tiến ra chiếm lĩnh, khai phá, sinh sống trên các đảo, quần đảo. Bắt đầu từ các thời Lý - Trần - Lê, Biển Đông đã trở thành chiến lược phát triển của quốc gia Đại Việt. Con đường mở mang bờ cõi xuống phía nam của dân tộc Việt Nam cũng đồng thời là con đường tiến ra chiếm lĩnh biển, đảo. Đây chính là cơ sở hết sức quan trọng, một bước chuẩn bị thiết yếu để trong bối cảnh lịch sử mới, các chính quyền Đàng Trong đã thực hiện được kỳ tích tuyệt vời là xác lập và thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa.
Giới thiệu sách “Làng Việt Nam đa nguyên và chặt”

Giới thiệu sách “Làng Việt Nam đa nguyên và chặt”

 15:55 03/08/2023

...Khoa Lịch sử Anh hùng, nơi Giáo sư Phan Đại Doãn gắn bó trọn vẹn sự nghiệp khoa học và đào tạo của mình, vừa tròn nửa thế kỷ xây dựng và trưởng thành. Giáo sư Phan Đại Doãn, một trong những sinh viên tiêu biểu của khoá học đầu tiên ấy cũng bắt đầu được đặt chân vào hàng những người “xưa nay hiếm”. Tuy không còn sức để đi điền dã, không còn đến được giảng đường, nhưng ông vẫn sục sôi nguyện vọng được viết tiếp, được bàn giao toàn bộ những gì ông đã dầy công tích luỹ. Chúng tôi, có những người là học trò, có những người là bạn bè đồng nghiệp trong nước và quốc tế, vì kính yêu và cảm phục ông, xin được đứng cạnh ông, góp cùng ông những câu chuyện nhỏ về làng quê để làm phong phú thêm cho bức chân dung làng Việt Nam đa nguyên và chặt của ông...
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây