Ngành Văn hóa học: Tôn trọng sự khác biệt

Ngành Văn hóa học: Tôn trọng sự khác biệt

 15:16 15/07/2024

Văn hóa là toàn bộ những sáng tạo và phát minh của con người, vì lẽ sinh tồn, mục đích của cuộc sống. Văn hóa là kiến trúc thượng tầng nên giữ vị trí rất đặc biệt. Vì thế, khi nói đến văn hóa là phải nói đến các giá trị cốt lõi, tinh hoa. Văn hóa thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển, văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển của mỗi cộng đồng, của cả đất nước. Trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc (1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa: "Văn hóa soi đường cho quốc dân đi".
iStock Education concept with old book in library 1200x800

Cuộc kháng chiến chống Xiêm cuối thế kỷ XVIII - Sự thể hiện sâu sắc ý thức về chủ quyền của người Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ (PGS.TS Vũ Văn Quân)

 23:08 10/08/2023

Chính là người Việt Nam - mà đại diện là phong trào Tây Sơn - đã nhận lãnh trách nhiệm bảo vệ chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ trước xâm lược của ngoại bang.
Hoạt động xuất bản góp phần tuyên truyền cho tư tưởng yêu nước và cách mạng trước năm 1945 (PGS.TS Trần Kim Đỉnh)

Hoạt động xuất bản góp phần tuyên truyền cho tư tưởng yêu nước và cách mạng trước năm 1945 (PGS.TS Trần Kim Đỉnh)

 10:24 10/08/2023

Sự phát triển và bùng nổ mạnh mẽ của các cuộc cách mạng, đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga (1917), những tư tưởng dân chủ tư sản của Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Tôn Dật Tiên và sách báo Trung Quốc đã chuyển vào Việt Nam qua nhiều đường khác nhau.
Đà Nẵng trong ý đồ chiến lược của tư bản Pháp trước chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858) (GS Đinh Xuân Lâm)

Đà Nẵng trong ý đồ chiến lược của tư bản Pháp trước chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858) (GS Đinh Xuân Lâm)

 03:43 10/08/2023

Với vị trí đặc biệt đó, không lạ gì Việt Nam từ rất sớm đã là đối tượng nhòm ngó, điều tra thám sát, tiến tới chiếm đoạt khi có thời cơ của nhiều nước tư bản phương Tây trên bước đường bành trướng.
Quan điểm của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với các Đảng phái chính trị trong cuộc vận động vì dân sinh, dân chủ (1936-1939)

Quan điểm của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với các Đảng phái chính trị trong cuộc vận động vì dân sinh, dân chủ (1936-1939)

 19:54 09/08/2023

Những năm 1936-1939 là một thời kỳ rất đặc biệt trong lịch sử cận đại Việt Nam, trong đó diễn ra cuộc vận động vì các quyền dân sinh, dân chủ rộng lớn chưa từng có, lôi cuốn đông đảo các giai tầng tham gia dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Đạt được thành công đó, một phần do Đảng có những nhận định đúng đắn về thái độ về khả năng chính trị của các đảng phái, lôi kéo họ tham gia mặt trận dân chủ rộng rãi, đồng thời đấu tranh kiên quyết với những tổ chức phản động.
Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

 21:27 08/08/2023

Cộng đồng đại học miền Nam Việt Nam đã từng chứng kiến nhiều phong trào đấu tranh của giới sinh viên trong giai đoạn 1954-1975, đặc biệt nổi bật với các phong trào đấu tranh chính trị vô cùng rầm rộ. Giới sinh viên miền Nam Việt Nam đóng vai trò như một lực lượng “chính trị” có vai trò “xung kích”, ngòi pháo trong các phong trào đấu tranh của đồng bào ở đô thị. Trong số các phong trào đấu tranh đó, có những phong trào sinh viên đấu tranh đòi quvền tự trị, tự do cho giáo dục đại học của chính sinh viên. Bài viết này góp phần làm sáng tỏ một số phong trào đó của sinh viên miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
Thầy dạy sử làm nên lịch sử (GS.NGND Vũ Dương Ninh)

Thầy dạy sử làm nên lịch sử (GS.NGND Vũ Dương Ninh)

 00:28 08/08/2023

Đại tướng Võ Nguyên Giáp đặc biệt nhấn mạnh nhân tố con người là quan trọng nhất, cần làm tốt chiến lược đào tạo thế hệ trẻ, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài, xây dựng một môi trường thật sự dân chủ đối với tư duy khoa học, tôn trọng trí thức, khuyến khích sáng tạo, vận dụng vào cuộc sống.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 20:18 06/08/2023

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác. Nhưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc có những nội dung cần được nhấn mạnh hơn, nhất là thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa, quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt là mối quan hệ không thể tách rời giữa độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
Cơ cấu và tình hình sử dụng ruộng đất ở Châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới (GS.TS Nguyễn Văn Khánh)

Cơ cấu và tình hình sử dụng ruộng đất ở Châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới (GS.TS Nguyễn Văn Khánh)

 06:49 05/08/2023

Từ năm 1958 trên toàn miền Bắc Việt Nam, hầu hết ruộng đất cũng như sản xuất nông nghiệp đều được tập thể hoá và đặt dưới sự quản lý của các hợp tác xã. Với tư cách đại diện cho thành phần kinh tế tập thể, hợp tác xã quản lý hầu hết đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp.
Giới thiệu sách tham khảo: "Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn"

Giới thiệu sách tham khảo: "Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn"

 23:07 04/08/2023

Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn là sự phát triển liên tục từ Đồng Khởi - bước phát triển nhảy vọt về chất của cách mạng Việt Nam, làm phá sản các chiến lược “Chiến tranh đơn phương”, “Chiến tranh đặc biệt” cho đến “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ. Quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, chiến thắng Núi Thành, Vạn tường, v.v., và chiến thắng Xuân Mậu Thân 1968 đã làm thất bại “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải chấm dứt ném bom miền Bắc và ngồi vào bàn đàm phán ở Hội nghị Pari.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây