Bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính Thành phố Hà Nội thời kỳ 1954 – 2008, ý nghĩa và kinh nghiệm (PGS. TS. Ngô Đăng Tri, ThS. Đỗ Thị Thanh Loan)

Bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính Thành phố Hà Nội thời kỳ 1954 – 2008, ý nghĩa và kinh nghiệm (PGS. TS. Ngô Đăng Tri, ThS. Đỗ Thị Thanh Loan)

 01:33 10/08/2023

Địa giới hành chính là ranh giới phân biệt đất đai và số dân của địa phương này với địa phương khác do cấp quản lý có thẩm quyền quy định. Địa giới hành chính là cơ sở pháp lý để phân vạch ranh giới trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương đối với dân cư, đất đai và mọi hoạt động khác thuộc phạm vi cấp quản lý. Một đơn vị hành chính trực thuộc một cấp chính quyền nào đó chỉ có thể tồn tại và hoạt động được dựa trên cơ sở một địa giới hành chính nhất định rõ ràng, ổn định và hợp lý. Do tầm quan trọng của nó, việc hoạch định, điều chỉnh địa giới hành chính xưa nay đều là việc hệ trọng, do cấp quản lý Nhà nước Trung ương quyết định.
Làng Việt Nam - Cộng đồng đa chức năng liên kết chặt chẽ (GS. Phan Đại Doãn)

Làng Việt Nam - Cộng đồng đa chức năng liên kết chặt chẽ (GS. Phan Đại Doãn)

 13:10 05/08/2023

Một vài nhà nghiên cứu cho rằng, tổ chức dòng họ ở nước ta không nặng nề chặt chẽ như ở Trung Quốc và Nhật Bản. Nhân dân ta vẫn lấy gia đình cá thể (một vài thế hệ) làm cơ sở. Cây lúa nước mở rộng từ miền núi xuống đồng bằng đến ven biển đã làm tan quan hệ họ hàng, đã chia nhỏ họ hàng thành kiểu gia đình hạt nhân, người Việt Nam coi trọng cái cá thể gia đình mà ít lưu ý đến cái toàn thể họ hàng, chú trọng cái láng giềng mà ít lưu ý đến dòng máu, “bán anh em xa, mua láng giềng gần”.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây