Lý lịch Khoa học GS. TS Vũ Minh Giang

Thứ năm - 22/08/2019 12:58
Lý lịch Khoa học GS. TS Vũ Minh Giang

GS.TS VŨ MINH GIANG

 
I. Thông tin chung
Họ và tên:      Vũ Minh Giang                              
Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 27/5/1951                        
Nơi sinh: Hải Phòng

Quê quán: Thủy Nguyên, Hải Phòng                    
Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ khoa học                        
Năm, nước nhận học vị: 1986 (Liên Xô)

Chức danh khoa học cao nhất: Giáo sư                Năm bổ nhiệm: 2002
Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam
Đơn vị công tác: Đại học Quốc gia Hà Nội
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội                         
Điện thoại liên hệ:  CQ:  (043) 7547637                DĐ:   0913283970
Email: giangvm@vnu.edu.vn  
II. Quá trình đào tạo
  1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy        Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Hà Nội Ngành học: Lịch sử              Nước đào tạo:           Việt Nam                                           Năm tốt nghiệp: 1971
  1. Sau đại học
  • Tiến sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Năm cấp bằng: 1985
Nơi đào tạo: Đại học Quốc gia Matxcơva (Lômônôxôp, Liên Xô cũ)
  • Tiến sĩ khoa học chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Năm cấp bằng: 1986
Nơi đào tạo: Đại học Quốc gia Matxcơva (Lômônôxôp, Liên Xô cũ)
3. Ngoại ngữ: 1. Tiếng Nga 2. Tiếng Anh Mức độ sử dụng: Thành thạo Mức độ sử dụng: Thành thạo  
  Quá trình công tác chuyên môn  
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
1974 - 1979 Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội Cán bộ giảng dạy
1980 - 1986 Đại học Tổng hợp Lômônôxôp (nay là Đại học Quốc gia Matxcơva, Nga) Nghiên cứu sinh, thực tập sinh cao cấp
1974 - 1996 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là trường ĐH KHXH & NV) Giảng viên Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại
1990 - 1992 Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Phó Chủ nhiệm Khoa
1992 - 1996 Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Chủ nhiệm khoa
1996 - 2011 Đại học Quốc gia Hà Nội Phó Giám đốc Đại học Quốc Gia Hà Nội
2000 – nay Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại
2011- nay Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ tịch Hội đồng Khoa học và đào tạo ĐHQGHN
  II. Công bố khoa học    Các công trình khoa học đã công bố:  
TT Tên công trình Năm công bố Tên tạp chí
1. Sự hình thành nhà nước Đại Cồ Việt và vai trò của Đinh Tiên Hoàng trong tiến trình lịch sử dân tộc 2018 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4, tr.11-17.
1.                    Vùng đất Nam Bộ quá trình hình thành và phát triển (viết chung) 2017 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
2.                    Ninh Bình trong tiến trình lịch sử dân tộc (viết chung) 2017 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Văn hóa và con người Ninh Bình trong phát triển bền vững do Tỉnh ủy Ninh Bình và Đại học Quốc gia tổ chức
3.                    Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá biển đảo Việt Nam - Thực trạng và một số vấn đề đang đặt ra 2015 Tạp chí Di sản văn hoá, số 4 (49), tr. 21-23.
4.                    Căn cứ khoa học về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 2014 Tạp chí Xưa và nay, số 449, tr.25-32
5.                    Đô thị Quảng Yên: Truyền thống và định hướng phát triển (viết chung) 2011 Nxb Thế giới, Hà Nội
6.                    Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ 2011 In trong: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006-2011), Nxb Thế giới, Hà Nội
7.                    Những giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam (viết chung) 2010 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
8.                    Lịch sử Việt Nam - truyền thống và hiện đại 2009 Nxb Giáo dục, Hà Nội
9.                    Lịch sử nghiên cứu và phương pháp tiếp cận (viết chung) 2008 Nxb Thế giới, Hà Nội
10.               Lược sử vùng đất Nam bộ - Việt Nam (viết chung) 2006 Nxb Thế giới, Hà Nội
11.               Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ 2006 Tạp chí Lý luận chính trị, số 12, tr.31-36
12.               So sánh văn hóa Đông Á và Đông Nam Á, trường hợp Việt Nam - Nhật Bản 2004 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, tr.4-11
13.               Địa bạ Thái Bình (viết chung) 1997 Nxb Thế giới, Hà Nội
14.               Reform Tendencies in 19th century Vietnam 1997 In: Anthony Reid (Edited), The Last Stand of Asian Autonomies – Responses to Modernity in the Diverse States of Southeast Asia and Korea, 1750-1900, London: Macmillian Press Ltd.
15.               Tình hình ruộng đất tư hữu ở tỉnh Hà Đông qua địa bạ 1805 (tiếng Anh) 1995 Kỉ yếu hội nghị Quốc tế Euro – Viet lần thứ 2 tại Pháp
16.               Góp phần nhận diện Phố Hiến qua hai tấm bia (tiếng Anh) 1994 Phố Hiến, Hưng Yên
17.               Những khuynh hướng cải cách tại Việt Nam thế kỉ 19 (tiếng Anh) 1994 Kỉ yếu hội nghị Quốc tế tại Bali, Indonesia
18.               Vị trí của phong trào Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam (tiếng Anh) 1994 Kỉ yếu hội nghị Quốc tế IAHA lần thứ 13, Tokyo
19.               Tập quán quản lí và phân phối ruộng đất của làng xã và các chính sách ruộng đất trong lịch sử Việt Nam 1993 Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1.
20.               Xây dựng lối sống theo pháp luật - nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống 1993 Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3
21.               Bước đầu tìm hiểu hệ thống quan chức thời Nguyễn (viết chung) 1993 Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 6
22.               Thiết chế làng xã cổ truyền và quá trình dân chủ hoá nước ta 1992 Tạp chí Thông tin Lí luận, số 9
23.               Sự có mặt của Nhật Bản ở Hội An 1991 Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam, số 2 (tiếng Pháp).
24.               Nhìn lại những cải cách kinh tế của Hồ Quý Ly 1990 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6.
25.               Người Nhật, phố Nhật và di tích Nhật Bản ở Hội An 1990 Kỉ yếu Hội nghị Quốc tế về đô thị cổ Hội An.
26.               Vài nét về đời sống chính trị của Hà Nội trong lịch sử 1990 Kỉ yếu hội thảo “Hà Nội hôm qua và ngày mai”.
27.               Một số đặc điểm của chế độ ruộng đất trước thời kì hợp tác hoá 1989 Tạp chí Thông tin Lí luận, số 8
28.               Trên đất nghĩa Bình (viết chung) 1988 Nghĩa Bình
29.               Sự phát triển của các hình thức sở hữu ruộng đất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam 1988 Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 3
30.               Về niên đại bản nội các quan bản của bộ Đại Việt sử kí toàn thư 1988 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5-6
31.               Chế độ ruộng đất ở miền Nam Việt Nam thế kỉ XVIII 1984 Kỉ yếu Hội thảo các nhà phương Đông học trẻ tuổi, M.(tiếng Nga).
32.               Chính sách ruộng đất của chính quyền phong kiến Việt Nam và quá trình thực hiện ở thế kỉ XV 1984 Kỉ yếu Hội thảo các nhà phương Đông học trẻ tuổi, M. (tiếng Nga).
33.               Sự phát triển của chế độ tư hữu ruộng đất và đặc điểm của tầng lớp địa chủ ở miền Bắc Việt Nam trong thế kỉ XVII - XVIII 1984 Các xã hội truyền thống phương Đông, M. (tiếng Nga).
34.               Quân thuỷ trong lịch sử chống ngoại xâm (viết chung) 1983 Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội
35.               Đồn luỹ trên đất Tây Sơn 1977 Tạp chí Khảo cổ học, số 4
  III. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:  
TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1. Hệ thống chính trị trong lịch sử Việt Nam 1993 - 1995 Nhà nước Chủ trì
2. Lịch sử chủ quyền biên giới Tây Nam 1995 - 1997 Nhà nước Chủ trì
3. Sự phát triển của Việt Nam học trên thế giới và vai trò của Việt Nam 1999 - 2001 Nhà nước Chủ trì
4. Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ Đổi mới 2003 - 2005 Nhà nước Chủ trì
5. Nam Bộ từ cội nguồn đến thế kỷ VII 2009 - 2010 Nhà nước Chủ trì
6. Lịch sử Việt Nam (tập III) (179 TCN – 905) 2016-2019 Nhà nước Chủ biên
7. Lịch sử Việt Nam (tập VI) (1226-giữa thế kỷ XIV) 2016-2019 Nhà nước Chủ biên
   

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

_KLS_ TuyensinhSDH
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây