Lý lịch khoa học GS.TS Nguyễn Quang Ngọc

Thứ ba - 20/08/2019 10:02
Lý lịch khoa học GS.TS Nguyễn Quang Ngọc
Lý lịch khoa học GS.TS Nguyễn Quang Ngọc

GS NGUYỄN QUANG NGỌC

  I. LÍ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Nguyễn Quang Ngọc                          
Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 1952                                 
Nơi sinh: Hải Phòng
Quê quán: Hải Phòng                                             
Dân tộc: Kinh
Học vị cao nhất: Tiến sĩ                                         
 Năm, nước nhận học vị: 1987

Chức danh khoa học cao nhất: Giáo sư                   Năm bổ nhiệm: 2007
Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):
+ Phó Chủ tịch hội Khoa học lịch sử Việt Nam;
+ Giám đốc Trung tâm Hà Nội học và Phát triển Thủ đô;
+ Chủ nhiệm bộ môn Văn hóa học và Lịch sử văn hóa Việt Nam. Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):
+ Giám đốc Trung tâm Hà Nội học và Phát triển Thủ đô;
+ Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển,
+ Khoa Lịch sử, ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN
Địa chỉ liên lạc: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại liên hệ:  CQ: 0435589074                               DĐ: 01913049493   Email: quangngocn@gmail.com  
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
  1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy        Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Hà Nội Ngành học: Lịch sử Việt Nam Nước đào tạo: Việt Nam                                          Năm tốt nghiệp: 1977
  1. Sau đại học
  • Tiến sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam                         Năm cấp bằng: 1987
Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Hà Nội
  • Tên luận án: Về một số làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ thế kỷ XVII - XIX
3. Ngoại ngữ: 1. Tiếng Anh 2. Hán Nôm Mức độ sử dụng: Thành thạo Mức độ sử dụng: Thành thạo
  III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN  
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
1978-1996   Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Cán bộ giảng dạy  
1996-2004   Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nay là Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Chủ nhiệm Khoa  
2004-2012 Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội Viện trưởng
2013-nay Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội   Giảng viên cao cấp  
Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Chủ nhiệm Bộ môn           Văn hóa học và Lịch sử Văn hóa Việt Nam
Trung tâm Hà Nội học và Phát triển Thủ đô Giám đốc Trung tâm  
  II. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC   1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:  
TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1.        Lịch sử Việt Nam (30 tập) 2014-2018 Đề án KHXH cấp Quốc gia Phó Chủ nhiệm Đề án,
Lịch sử Việt Nam, tập 3 (179 TCN – 905) Đồng Chủ biên
Lịch sử Việt Nam, tập 5 (1009-1226) Chủ nhiệm – Chủ biên
2.        Tổng hợp đánh giá các nguồn tư liệu Việt Nam và Phương Tây về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa 2009-2010 Đề tài trong đề án khoa học cấp Nhà nước Chủ nhiệm
3.        Quá trình khai phá và xác lập chủ quyền của Việt Nam ở Nam Bộ 2008-2010 Đề tài trong đề án KHXH cấp Nhà nước Chủ nhiệm
4.        Hệ thống tư liệu về chủ quyền Trường Sa – Hoàng Sa 2010 Đề tài cấp Bộ Chủ nhiệm
5.        Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và quản lý nhà nước, đặc thù của các đô thị trực thuộc trung ương ở nước ta 2010 Đề tài cấp nhà nước Chủ nhiệm
6.        Hồ sơ di sản Hoàng thành Thăng Long (đề nghị UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới) 2008 Đề tài cấp Thành phố Hà Nội Chủ nhiệm
7.        Xây dựng mô hình tổ chức và quản lý các đô thị trực thuộc Trung ương Việt Nam 2007-2009 Đề tài khoa học cấp Nhà nước Chủ nhiệm
8.        Hệ thống cảng biển duyên hải Bắc Bộ thế kỷ XI-đầu XIX 2006-2008 Đề tài trọng điểm cấp ĐHQG HN Chủ nhiệm
9.        Một số vấn đề cơ bản làng xã Việt Nam 2007 Đề tài cấp bộ Chủ nhiệm
10.   Nghiên cứu biên soạn bộ sách Lịch sử Việt Nam 2006 Đề tài cấp Nhà nước Chủ nhiệm
11.   Lịch sử Việt Nam 2003- 2007 Đề tài ĐL cấp NN   Chủ nhiệm
12.   Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa - Trường Sa 1993-1995 Biển Đông - Hải đảo (BĐHĐ-01) Chủ nhiệm
    2.Các công trình khoa học đã công bố:  
TT Tên công trình Năm công bố Nơi công bố
1.        Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa: Tư liệu và sự thật lịch sử 2018 Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (tái bản lần thứ nhất
2.        Hoàng Sa, Trường Sa Vietnam’s Sovereignty: Document and Historical Truth, 2018 Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội
3.        Giáo trình Hà Nội học (Đồng CB) 2018 Nxb. Giáo dục, Hà Nội
4.        Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa - Trường Sa trong thời kỳ nhà Nguyễn thế kỷ XIX 2018 Tạp chí Xưa & Nay, Nxb Hồng Đức
5.        Cuộc thảo luận xoay quanh quan điểm tiếp cận toàn bộ, toàn diện về lịch sử Việt Nam 2018 Tạp chí Xưa & Nay, Nxb Hồng Đức.
6.        Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa: Tư liệu và sự thật lịch sử 2017 Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
7.        Vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX (Chủ biên, đồng tác giả) 2017 Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
8.        Chủ quyền biển đảo Việt Nam trong lịch sử (Đồng tác giả) 2017 Nxb. Văn hóa Văn nghệ, Tp. HCM.
9.        Bách khoa thư Hà Nội (Phần mở rộng), tập 2: Lịch sử - chính trị - pháp luật (CB) 2017 Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội
10.   Lý Thường Kiệt, Vương triều Lý và danh xưng Thanh Hóa 2017 In trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học Danh xưng Thanh Hóa có từ bao giờ và những cứ liệu lịch sử, Thanh Hóa.
11.   “Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam” (Giai đoạn từ đầu thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII) 2017 Tạp chí Xưa & Nay, số 5 (483).
12.   Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa - Trường Sa trong thời kỳ nhà Nguyễn thế kỷ XIX 2017 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (495).
13.   Vấn đề chủ quyền ở Hoàng Sa - Trường Sa theo hướng tiếp cận toàn bộ toàn diện về lịch sử Việt Nam 2017 In trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học Nam Trung Bộ và Nam Bộ trong lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới.
14.   Tìm lại dấu tích lũy cũ An Khê 2017 In trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học Tây Sơn thượng đạo trong khởi nghĩa Tây Sơn, Thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 23-24/11.
15.   Tây Sơn thượng đạo trong khởi nghĩa Tây Sơn (Báo cáo đề dẫn) 2017 In trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học Tây Sơn thượng đạo trong khởi nghĩa Tây Sơn, Thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 23-24/11.
16.   Góp phần nhận diện Tây Sơn thượng đạo trong khởi nghĩa Tây Sơn 2017 In trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học Thuận Quảng trong khởi nghĩa Tây Sơn, Huế 21/12.
17.   Nhận thức mới về chủ quyền biển đảo Việt Nam trong lịch sử và vấn đề đang đặt ra (Tổng kết hội thảo) 2017 In trong: Chủ quyền biển đảo Việt Nam trong lịch sử, Nxb Văn hóa - Văn nghệ.
18.   Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng sự kiện có giá trị đặc biệt trong tiến trình lịch sử dân tộc (viết chung với Đặng Ngọc Hà) 2017 In trong: Đền Hát Môn (thờ Hai Bà Trưng) Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
19.   Tư liệu Khảo cổ học góp phần khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa 2017 In trong: Khảo cổ học biển đảo Việt Nam: Tiềm năng và triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
20.   Hoàng Sa, Trường Sa – Chủ quyền Việt Nam (Đồng tác giả) 2016 Nxb. Đà Nẵng (tái bản lần thứ nhất)
21.   Không gian khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long (Chủ biên, tác giả) 2016 Nxb. Hà Nội, Hà Nội.
22.   Tiến trình lịch sử Việt Nam (Chủ biên) 2016 Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
23.   Lịch sử Việt Nam, tập I (Chủ nhiệm, tác giả) 2016 Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
24.   Lịch sử Việt Nam, tập II (Chủ nhiệm, tác giả) 2016 Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
25.   Địa chí Đông Anh (Tổng chủ biên, tác giả) 2016 Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
26.   Thoại Sơn trên đường phát triển bền vững (Chủ biên phần Lịch sử, đồng tác giả) 2016 Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
27.   Thăng Long thời Lý – Trần dưới ánh sáng của các nguồn tư liệu mới 2016 In trong: Lịch sử đô thị Việt Nam: Tư liệu và nghiên cứu, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
28.   Lê Văn Thịnh Trí thức Nho học kiệt xuất đầu tiên của quốc gia Đại Việt 2016 in trong: Thái sư Lê Văn Thịnh (1050-1096) Cuộc đời và thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
29.   Phường và những bước thăng trầm của đô thị Thăng Long - Hà Nội 2016 in trong: Lịch sử đô thị Việt Nam Tư liệu và nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà
30.   Làng buôn ở Hưng Yên 2016 In trong: Việt Nam trong lịch sử thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
31.   Không gian lịch sử văn hóa miền Trung và chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa - Trường Sa 2016 Kỷ yếu hội thảo khoa học Miền Trung và Tây Nguyên trong lịch sử Việt Nam, Phú Yên, 10-2016.
32.   Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: Thành tựu nghiên cứu và những vấn đề cần thảo luận 2016 Kỷ yếu hội thảo khoa học 50 năm sử học hiện đại Việt Nam (1966-2016), Hà Nội, 11-2016.  
33.   Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa: Quá trình từ sơ khai đến thật sự và toàn vẹn 2016 Kỷ yếu hội thảo khoa học Chủ quyền biển đảo trong lịch sử Việt Nam, Huế 12-12-2016.  
34.   Uông Bí - Đất và người (Viết chung) 2015 Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
35.   Góp phần nhận diện không gian khu trung tâm cấm thành Thăng Long 2014 In trong: 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới.
36.   Bộ Atlas thế giới của Philippe Vandermaelen & vấn đề chủ quyền trên quần đảo giữa Biển Đông (Viết chung) 2014 Tạp chí Xưa và nay, số 449, tr. 33-37
37.   Lịch sử Việt Nam, tập 1 (Viết chung) 2012 Nxb. Giáo dục, Hà Nội
38.   Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội (Chủ biên) 2012 Nxb. Hà Nội, Hà Nội
39.   Lịch sử Thăng Long Hà Nội, tập 1 (viết chung) 2011 Nxb. Hà Nội, Hà Nội
40.   Đô thị Quảng Yên: Truyền thống và định hướng phát triển 2011 Nxb. Thế giới, Hà Nội
41.   Nguyễn Phúc Nguyên: Vị chúa của những kỳ công mở cõi đầu thế kỷ XVII 2011 In trong: Một chặng đường Nghiên cứu Lịch sử (2006-2011), Nxb. Thế giới, Hà Nội
42.   Địa chí Cổ Loa (Đồng chủ biên, tác giả) 2010 Nxb. Hà Nội , Hà Nội
43.   Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài của Thăng Long – Hà Nội (Đồng tác giả) 2010 Nxb. Hà Nội, Hà Nội
44.   Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam (Đồng tác giả) 2010 Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
45.   Những phẩm chất nhân cách đặc trưng của người Thăng Long – Hà Nội (Đồng tác giả) 2010 Nxb. Hà Nội, Hà Nội
46.   Hoạt động đối ngoại trên đất Thăng Long – Hà Nội (Đồng tác giả) 2010 Nxb. Hà Nội, Hà Nội
47.   Kinh tế hàng hóa của Thăng Long – Hà Nội: Đặc trưng và kinh nghiệm phát triển (Đồng tác giả) 2010 Nxb. Hà Nội, Hà Nội
48.   Quản lý và phát triển Thăng Long – Hà Nội, lịch sử và bài học  2010 Nxb. Hà Nội, Hà Nội
49.   Phường và những bước thăng trầm của đô thị Thăng Long – Hà Nội, trong Việt Nam học 2010 In trong: Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tập IV
50.   Hoàn thiện mô hình tổ chức và quản lý đô thị Hà Nội: Luận cứ và giải pháp (Đồng chủ biên) 2010 Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
51.   Vương triều Lý (Chủ biên, tác giả) 2010 Nxb. Hà Nội, Hà Nội
52.   Bách khoa thư Hà Nội, Tập 1 (Lịch sử) (Đồng tác giả) 2010 Nxb. Thời đại, Hà Nội
53.   Một số vấn đề làng xã Việt Nam 2009 Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
54.   Góp phần nhận diện lại quê hương nhà Lý 2009 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, tr. 3-14
55.   Một số vấn đề về lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỷ XIX 2009 Nxb Thế giới, Hà Nội
56.   1000 năm vương triều Lý và kinh đô Thăng Long: Kỷ yếu hội thảo khoa học 2009 Nxb. Thế giới, Hà Nội
57.   Đội Hoàng Sa – Hình thức tổ chức độc đáo để khai chiếm, xác lập và thực thi chủ quyền trên các vùng quần đảo giữa biển Đông 2009 Tạp chí Lịch sử quân sự, số 207, tr. 21-23
58.   Địa bạ cổ Hà Nội huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận (Viết chung) 2008 Nxb. Hà Nội, Hà Nội
59.   Địa chí Cổ Loa (Đồng chủ biên) 2007 Nxb. Hà Nội, Hà Nội
60.   Quá trình hình thành, biến chuyển và những nét đặc trưng của kinh tế hàng hoá Thăng Long- Hà Nội giai đoạn trước cận đại (Viết chung) 2007 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, tr. 3-15+79.
61.   Domea (Đô- mê- a) trong hệ thống thương mại đàng ngoài thế kỷ XVII- XVIII 2007 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10, tr. 3-19
62.   Làng Việt Nam Đa nguyên và chặt (Viết chung) 2006 Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
63.   Cấp thôn ở Nam Bộ thế kỷ XVII-XVIII-XIX (Một cái nhìn tổng quan) 2006 Tạp chí Khoa học xã hội, số 10, tr 50-57+79.
64.   Lược sử vùng đất Nam bộ - Việt Nam (Viết chung) 2006 Nxb. Thế giới, Hà Nội
65.   Mối quan hệ Nhà nước – làng xã: Quá trình lịch sử và bài học kinh nghiệm 2006 In trong: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006),Nxb. Thế giới, Hà Nội
66.   Thăng Long thời Lý – Trần – Lê, dưới ánh sáng của nguồn tư liệu mới 2006 Tạp chí Khảo cổ học, số 1, tr. 28-34
67.   Thành Thăng Long thời Lý-Trần-Lê: Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng Thành và cung thành 2005 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, tr. 10-15
68.   Giáo sư Đào Duy Anh và môn Địa lý học lịch sử Việt Nam hiện đại 2004 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7, tr 3-6, 16
69.   Những gương mặt tuổi trẻ Thăng Long – Hà Nội (Viết chung) 2002 Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội
70.   Sông Đàng Ngoài và vị thế Phố Hiến xưa 2001 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10.
71.   Về sự trở lại của phương thức tổ chức quản lý nông thôn truyền thống dưới thời Lê 2000 In trong: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995-2000), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
72.   Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam (Chủ biên) 1998 Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
73.   Quản lí xã hội nông thôn nước ta hiện nay – một số vấn đề và giải pháp (Viết chung) 1996 Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
74.   Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức quản lí nông thôn ở một số khu vực Đông Á và Đông Nam Á (Viết chung) 1995 Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
75.   Gốm Bát Tràng thế kỉ XIV-XIX  (Viết chung) 1995 Nxb. Thế giới, Hà Nội
76.   Kinh nghiệm tổ chức quản lí nông thôn Việt Nam trong lịch sử (Đồng chủ biên) 1994 Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
77.   Pho Hien the centre of International commerce in the XVII th-XVIII th centuries (viết chung) 1993 Nxb. Thế giới, Hà Nội
78.   Về một số làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ thế kỉ XVII-XIX 1993 Hội Sử học Việt Nam
79.   Những bàn tay đào hoa của cha ông (Viết chung) 1990 Nxb. Giáo dục, Hà Nội
80.   Tìm hiểu làng Việt (viết chung) 1990 Nxb. Khoa học Xã hội
81.   Mối quan hệ giữa làng xã, gia đình và dòng họ (Viết chung) 1990 Tạp chí Xã hội học, số 3
82.   Qua cuộc hội thảo về làng xã và vấn đề xây dựng nông thôn mới XHCN 1986 Thông tin Khoa học Xã hội, số 6
83.   Bước đầu tìm hiểu về làng xã Thuỷ Nguyên (Viết chung) 1986 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Hải Phòng, số 2
84.   Mấy ý kiến về hoạt động thương nghiệp ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ thế kỉ XVIII- XIX (hiện tượng và bản chất) (Viết chung) 1985 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

_KLS_ TuyensinhSDH
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây