Lý lịch khoa học PGS.TS Đặng Xuân Kháng

Chủ nhật - 18/08/2019 16:36
Lý lịch khoa học PGS.TS Đặng Xuân Kháng
Lý lịch khoa học PGS.TS Đặng Xuân Kháng

PGS. TS ĐẶNG XUÂN KHÁNG

 
 
 
I.                   Thông tin chung
 Họ và tên:                  ĐẶNG XUÂN KHÁNG
Năm sinh:             1954                               3. Giới tính:   Nam
 Nơi sinh:                      Xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
Nguyên Quán:    Xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
Địa chỉ liên hệ: Số 6 ngách 64/27 phố Vũ Trọng Phụng, p. Thanh Xuân Trung, q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội
Điện thoại: NR 024.35576118 .Mobile:  0912.398.648    Fax:…………………………………………
Email: khangdx@vnu.edu.vn , dxkhangnv@yahoo.com
 Học hàm, học vị:
Năm được phong PGS:    2009    Nơi phong:               Việt Nam
Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn , Đại học Quốc gia Hà Nội  Khoa:  Lịch sử
Địa chỉ Cơ quan:    336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
 
Quá trình đào tạo
Bậc đào tạo Nơi đào tạo Chuyên môn Năm tốt nghiệp
Đại học Khoa Lịch sử, Trường ĐHTHHN Lịch sử Thế giới 1976
Thạc sĩ      
Tiến sĩ Khoa Lịch sử, Trường ĐHTHHN Lịch sử Thế giới 2003
TSKH      
 Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn Bằng Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo Thời gian đào tạo
  Học tập và nghiên cứu Lịch sử Nhật Bản Đại học Keio – Nhật Bản 6/1992-6/1994
 
 Trình độ ngoại ngữ
Tên ngoại ngữ Trình độ sử dụng
(trung bình, khá, tốt)
Chứng chỉ
(ghi rõ tên chứng chỉ)
Tiếng Nga Trung bình Chứng chỉ trình độ C
Tiếng Nhật Trung bình Chứng chỉ trình độ D
 
 Quá trình công tác  
 
Thời gian
 
Vị trí công tác Cơ quan công tác Địa chỉ Cơ quan  
6/1976 – 10/1998 Giảng viên Khoa Lịch Sử Trường ĐHTHHN – Trường ĐHKHXH&NV    
6/1995 – 10/1998 Phó CNBM LS Thế giới Khoa Lịch Sử Trường ĐHKHXH&NV    
10/1998 –  8/2002 Phó CN Khoa Quốc tế học Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN    
8/2002 -10/2014 Phó, Trưởng phòng TCCB Trường ĐHKHXH&NV-
ĐHQGHN
   
Từ tháng 11/2014 Giảng viên Khoa Lịch Sử Trường ĐHKHXH&NV    
 
II.  Công trình khoa học
 
Sách, chương sách
 
1. Các nước châu Phi, tập 1, NXBST, 1986 (viết chung)
2. Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, Vũ Dương Ninh (chủ biên), NXB ĐHQGHN, 2007 (viết chung)
3. Một số chuyên đề Lịch sử Thế giới, tập II , Vũ Dương Ninh (chủ biên), NXB ĐHQGHN, 2007 (viết chung)
4. Nghiên cứu Quốc tế – một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Tập chuyên đề số 1, Khoa Quốc tế học, NXB ĐHQGHN, 2011 (viết chung).
5.  Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), NXB Thế giới, 2012 (viết chung).
6. Việt Nam trong thế giới đang đổi thay, GS. Vũ Dương Ninh (chủ biên), NXB ĐHQGHN, 2017, (viết chung).
 
Bài báo
 
1. Cải cách ở Nhật bản thời kỳ Minh Trị Duy tân, Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, NXB ĐHQGHN, 2007, tr. 162 – 199.
2. Vấn đề xây dựng bộ máy nhà nước hiện đại ở Nhật Bản dưới chính quyền Minh Trị, Nghiên cứu lịch sử, số 9+10, 2008, tr. 80-86.
3. Những làn sóng du nhập văn minh bên ngoài trong lịch sử  Nhật Bản, Nghiên cứu Quốc tế – một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Tập chuyên đề số 1, NXB ĐHQGHN, 2011, tr.322 – 345.
4. Phụ  nữ và giáo dục Nhật Bản dưới tác động của cải cách giáo dục thời Minh Trị Duy tân, Phụ nữ châu Á và giáo dục – quan điểm Á – Âu và những nhìn nhận khác (Asian women and education – Aian, European and other perspectives), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012, tr. 182-193
5. Minh Trị Duy tân và sự hình thành quốc gia cận đại, Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), NXB Thế giới, 2012, tr. 239 – 290.
6. Các nước châu Phi, tập 1, NXBST, 1986 (viết chung)
7. Châu Phi – 40 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, Kỷ yếu hội thảo Ý nghĩa thời đại của chiến thắng phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản, NXBTTLL,1985. tr. 257-277.
8. Fukuzawa – nhà cải cách lừng danh thời Minh Trị Duy tân, Nghiên cứu lịch sử, số 5(528), 1991, tr. 80-82.
9. Những bước phát triển của nền giáo dục Nhật Bản từ cuối thế kỷ XIX đến nay, Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2, 1995, tr. 52-55.
10. Về việc phân kỳ trong lịch sử Nhật Bản , Nghiên cứu Nhật Bản , số 4, 1995, tr. 36-39.
11. Tính cộng đồng, đặc trưng nổi bật của người Nhật Bản, Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, tập II, Đề tài KX 07-02, 1996, tr.289-306.
12. Mấy vấn đề về việc du nhập văn hoá và duy trì bản sắc văn hoá dân tộc ở Nhật Bản , Việt – Nhật : giao lưu kinh tế và văn hoá, NXB Thống kê, 1996. tr. 9-16.
13. Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương – đôi điều nhìn lại sau nửa thế kỷ, Nghiên cứu Nhật Bản , 1(5), 1996, tr. 45-47.
14. Nguyên nhân thành công của công cuộc duy tân Minh Trị, Nghiên cứu Nhật Bản , 3(7), 1996. tr. 32-36.
15. Vài nét về tư tưởng cải cách giáo dục của Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi nửa cuối thế kỷ XIX, Nghiên cứu Việt nam- một số vấn đề lịch sử kinh tế xã hội văn hoá, NXB Thế giới, 1998, tr. 182-194.
16. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” với vấn đề công nghiệp hoá và hiện đại hoá, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 4, 1998, tr. 25-28.
17. Terakoya – chỗ dựa đầu tiên của nền giáo dục hiện đại Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản , 5(29), 2000, tr.26-30.
18. Mori Arinori và công cuộc cải cách giáo dục thời Minh Trị, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đông phương học và Việt Nam, NXBĐHQGHN, 2001, tr.214-222.
19. Đổi mới giáo dục ở Nhật Bản – nhìn từ phía Việt Nam, Báo cáo tại Hội thảo khoa học do Ban Khoa giáo TƯ và JICA tổ chức tại Hà Nội, 2003, tr. 10 – 23.
20. Bối cảnh quốc tế của công cuộc Minh Trị Duy tân, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Phương Đông hợp tác và phát triển, NXBĐHQGHN, 2003, tr. 384-396.
21. Công cuộc Minh Trị Duy tân ở Nhật Bản với các sĩ phu Việt nam và dòng giáo dục yêu nước do họ lãnh đạo, Quan hệ Việt nam – Nhật Bản: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Kỷ yếu, NXB ĐHQGHN, 2003. tr. 79 -87.
22. Nhìn lại cuộc cải cách giáo dục ở Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6(48), 2003, tr. 54-57.
23. Một số tư tưởng chủ đạo của cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Duy tân, Đông Á – Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Kỷ yếu, NXB Thế giới, Hà Nội, 2004, tr. 179-188.
24. Trung Cận Đông – từ lịch sử đến hiện tại,  Một số chuyên đề Lịch sử Thế giới, tập II , NXB ĐHQGHN, 2007, tr. 54 – 74.
25. Iran một mô hình thức tỉnh của dân tộc bị áp bức// Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam-Iran: Lịch sử và triển vọng, 2008, tr. 43 -49
26. Vấn đề xây dựng bộ máy nhà nước hiện đại ở Nhật Bản dưới chính quyền Minh Trị, T/c Nghiên cứu lịch sử, số 9+10 (389 – 390), 2008, tr. 80-86.
27. Vài nét về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Angieri (1954-1962), Lịch sử quân sự, số 248 (8-2012), Tr. 59 – 65.
28. “Marocco – Việt Nam: sự tương đồng lịch sử” tại Hội thảo quốc tế “Shared historical memory between Morocco and Vietnam” , 2017.
29. Japan’s Doctrine of “Greater East Asia” and Its Implications for Vietnam in the Second World War , “Vietnam – Indochina – Japan Relations during the Second World War: Documents and Interpretations”. ISBN 078-4-902590-71-5, Waseda University Institute of Asia-Pacific Studies (WIAPS). Tr. 327 – 333. February 2017.
30. Một số nhận xét về cải cách Tanzimat của đế chế Ottoman từ năm 1839 đến 1876,Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 06(142), 6/2017, tr. 3 – 9.
31. Vai trò của “Chỉ huy tối cao Bộ Tổng tư lệnh các lực lượng Đồng minh”(GHQ) trong phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam trong thế giới đang đổi thay, GS. Vũ Dương Ninh (chủ biên), NXB ĐHQGHN, 2017, tr. 213 – 227.
32. Marocco – Việt Nam: sự tương đồng lịch sử.Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông. số 08 (156) tháng 8/2018. tr. 3 – 10
 
 
 
III. Đề tài KH&CN các cấp
 
Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ trì
 
 
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu – kết thúc)
Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu)
 
1. Một số vấn đề về lịch sử và văn hoá khu vực Đông và Đông Bắc Á   (QX-97.01)  
1997-1999
   
Đã nghiệm thu
 
2. Một số cuộc xung đột khu vực sau chiến tranh lạnh: lịch sử và vấn đề (CB.01.31)  
2005
   
Đã nghiệm thu
 
 
3.Từ điển sự kiện lịch sử thế giới (1500 – 2000) /QGTĐ.10.12  
2012 – 2014
   
Đã nghiệm thu
 
 
Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên
 
 
Tên/ Mã số Thời gian
(bắt đầu – kết thúc)
Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
 
 
Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay//  KX-07-02  
1996
   
Đã nghiệm thu
 
Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX//QG 04.17  
2007
   
Đã nghiệm thu
 
 
Tiến trình hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc. Kinh nghiệm cho Việt Nam 2011   Đã nghiệm thu  
 
IV. Giải thư­ởng về KH&CN trong và ngoài nư­ớc
 
TT Hình thức và nội dung giải thư­ởng Tổ chức, năm tặng th­ưởng  
1 Giải thưởng sử học Phạm Thận Duật (Giải Ba) dành cho các LATS xuất sắc trong năm Hội Khoa học Lịch sử, năm 2004  
V. Quá trình tham gia đào tạo SĐH
Số l­ượng tiến sĩ đã đào tạo:     01
Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn:   Không
Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo:    14
Thông tin chi tiết:
 
TT Họ tên nghiên cứu sinh Tên  luận án của NCS (đã bảo vệ luận án TS hoặc đang làm NCS) Vai trò hư­ớng dẫn
(chính hay phụ)
Thời gian đào tạo Cơ quan công tác của TS, NCS, địa chỉ liên hệ (nếu có)  
1 Lê Thị Thu Quan hệ thương mại Canada – Mỹ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI Hướng dẫn phụ 2010 – 2013 Viện Nghiên cứu châu Mỹ-
Viện Hàn lâm KHXHVN
 
             
  Họ tên thạc sĩ Tên luận văn của các thạc sĩ đã bảo vệ thành công)  
 
Thời gian đào tạo Cơ quan công tác của học viên, địa chỉ liên hệ (nếu có)  
1 Nguyễn Duy Huệ Vấn đề ly khai dân tộc ở một số nước Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh   2004    
 
2
Nguyễn Kim Thoa Chính sách đối ngoại của Mỹ trong thời kỳ cầm quyền của Harry Truman (1945 – 1953)   2005    
 
3
Đỗ Thị Thu Hà Chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở Đông Á dưới thời của thủ tướng Koizumi (2001 – 2006).   2006    
 
4
Hồ Quốc Toản Quan hệ Việt Nam – Liên Hợp Quốc từ sau chiến tranh Lạnh (1991-2009)   2008    
 
5
Đinh Văn Hà Quan hệ Ấn Độ – ASEAN sau Chiến tranh Lạnh (1991-2010)   2009    
 
6
Nguyễn Quang Hưởng Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Singapore những năm đầu thế kỷ XXI   2010
 
   
 
7
Nguyễn Thị Hồng Loan Chính sách Trung Cận Đông của Mỹ dưới tác động của những biến động chính trị trong khu vực từ cuối 2010   2011    
 
8
 
Nguyễn Thị Thúy
Vận dụng tư tưởng, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh vào hoạt động ngoại giao văn hóa trong giai đoạn  hiện nay    
2012
   
 
 
9
 
 
Nguyễn Ngọc
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kỳ cầm quyền của Thủ tướng Junichiro Koizumi (2001 – 2006)   2014    
 
10
Lương Thị Tú Vai trò của khoa học kỹ thuật trong việc phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1945 đến 1973   2014    
 
11
 
Lê Văn Quỳnh Trang
Cải cách ở Myanmar và những tác động tới quan hệ quốc tế của Myanmar   2014    
 
12
Boungnok Keovongvi  Chith Quan hệ hợp tác giáo dục và đào tạo Lào – Việt Nam từ năm 1992 đến năm 2014   2015    
 
13
Phùng Thị Hoan Nguồn gốc cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất (1948-1949) và những hệ lụy   2016    
 
14
Nguyễn Trung Hướng Điều chỉnh chiến lược quân sự của Nhật Bản từ năm 1992 đến nay    
2017
 
   
NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
    Tham gia các tổ chức hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nư­ớc; thành viên các hội đồng quốc gia, quốc tế; …
 
 
                                 
 

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

_KLS_ TuyensinhSDH
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây