I. Thông tin chung Năm sinh: 1982 Email: Thuypv@vnu.edu.vn; Điện thoại: 0988238125 Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV Học vị: Tiến sĩ Năm nhận: 2014 Chức danh: Giảng viên Chức vụ: Phó Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Toàn cầu Quá trình đào tạo: 2005: Tốt nghiệp Đại học, Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV 2007: Tốt nghiệp Đại học, Đại học Leiden, Hà Lan 2009: Thạc sĩ nghiên cứu (MPhil), Đại học Leiden, Hà Lan 2014: Tiến sĩ, Đại học Leiden, Hà Lan Ngoại ngữ: tiếng Anh, Hà Lan, Indonesia, Pháp Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thương mại và bang giao châu Á; Lịch sử thực dân và giải thực dân ở Đông Nam Á; Chuyển đổi thể chế kinh tế, chính trị ở Việt Nam và Indonesia thời kỳ cận hiện đại II. Các công trình khoa học: Sách và chương sách 1. Beyond Political Skin: Colonial to National Economies in Indonesia and Vietnam 1910s-1960s, Singapore: Springer Nature, 2019. ISBN: 978-981-13-3711-6 (268 trang) (ISI, Scopus indexed) 2. The Japanese occupation and the independence movement in Vietnam, 1940-1945. Trong sách: Wang Chaoguang (Cb.), 再认识与再评价 (二战中的中国与亚洲民族独立运动) [Nghiên cứu và đánh giá lại phong trào giành độc lập ở Trung Quốc và Châu Á trong Chiến tranh Thế giới II]. Beijing: Social Sciences Academic Press (China), 2018, tr.166-179. ISBN 978-752013481 3. “Hệ thống thương cảng đàng trong: nhìn từ nguồn hàng” (viết chung với Nguyễn Thị Xuyến). Trong sách: Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Quang Ngọc (Cb.), Biển với lục địa: Vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông, ĐHQGHN, Hà Nội, 2018, tr.151-172. ISBN 978-604-968-980-2 4. “Chuyển biến kinh tế – chính trị khu vực Đông Á nửa sau thế kỷ XX và Đổi mới ở Việt Nam”. Trong sách: Vũ Dương Ninh (Cb.), Việt Nam trong thế giới đang đổi thay, Nxb. ĐHQGHN, 2017, tr.497-510. 5. “Việt Nam trong lịch sử-văn hoá Đông Nam Á dưới quan điểm, góc nhìn của GS. Trần Quốc Vượng“ (viết chung với Đỗ Trường Giang). Trong sách: Còn là tinh anh, Nxb. ĐHQGHN, H.2017, tr.435-443. ISBN 978-604-62-6900-7 6. “Globalization, economic development and acculturation in Vietnam since the 1986 Đổi mới”: in Globalization, national culture and local wisdom: The sustainability and preservation of culture and local wisdom in facing ASEAN Economic Community, Medan: University of North Sumatra (Indonesia), 2016, pp. 5-11. ISBN 979-458-920-9. 7. “Sự hình thành các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á: trở lại với các yếu tố bản địa”. Trong sách: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (Cb.), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, tập III, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.77-105. In lại trong sách Việt Nam trong Lịch sử thế giới, Nxb. ĐHQGHN, 2016, tr. 148-172. ISBN 978-604-62-2737-3 8. “Từ đế chế thương mại tới đế quốc thực dân: Nguyên nhân, động lực và quá trình bành trướng thực dân Hà Lan ở Indonesia”. Trong sách: Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (Cb.), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, tập III, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015, tr. 482-499. ISBN 978-604-62-2737-3 9. “The Constraints of Economic Nationalism in Early Independent Indonesia”. Trong sách: Alicia Schrikker and Jeroen Touwen (eds), Promises and Predicaments: Trade and Entrepreneurship in Colonial and Independent Indonesia in the 19th and 20th centuries, Singapore: National University of Singapore Press, 2014, pp. 227-244. ISBN 978-9971-69-851-5 10. “Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX: Qua các nguồn sử liệu phương Tây”. Trong sách: Nguyễn Văn Kim (Cb.), Người Việt với biển, NXB Thế giới, Hà Nội, 2012, tr.506-523; in lại có bổ sung trong sách: Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (Cb.), Việt Nam truyền thống kinh tế văn hoá biển, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2015, tr.141-165. ISBN 9786047703418 11. “Chủ nghĩa đế quốc Hà Lan ở Indonesia: nhìn từ phương diện lý thuyết”. Trong sách: Khoa Lịch sử, Một chặng đường nghiên cứu Lịch sử(2006-2011). Thế giới, H. 2011, tr. 869-883. ISBN 978-60407700366-1 12. “Ảnh hưởng của Hà Lan đối với hoạt động thương mại của Makassar thế kỷ XVII-XVIII”. Trong sách: Việt Nam trong hệ thống thương mại châu Á thế kỷ XVI-XVII. Nxb. Thế Giới, H., 2007, tr.254-275. Bài báo 1. Aceh, đạo Hồi và sự cạnh tranh quyền lực trong khu vực Eo biển Malacca thế kỷ XVI-XVII”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, 4 (2019), tr.80-90. ISSN 2588-1310 2. “Vietnam and Korea in the Longue durée: Negotiating Tributary and Colonial Position” (Giới thiệu và hiệu đính cùng với GS.Valérie Gelézeau), The Newsletter IIAS, No.79 Springe 2018, pp.29-42. 3. “Continuing and emerging trends in Southeast Asian Studies in Vietnam and beyond”, Regional Journal of Southeast Asian Studies, 2, 2017, pp. 126-131. ISSN 2507-8895 4. “Same Fate, Different Choices: Decolonization in Indonesia and Vietnam” Lembaran Sejarah, 1 (2017), pp.79-90, ISSN 1410-4962. 5. “Đổi mới ở Việt Nam trong Biến chuyển Kinh tế-Xã hội Đông Á nửa sau thế kỷ XX“: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (2017), tr.59-68. ISSN 0866-7497 6. “George Coedès và thể chế chính trị, nhà nước Đông Nam Á cổ đại“ (Viết chung với Nguyễn Văn Kim): Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 (477), 2016, tr.6-18. ISSN 0866-7497 7. “Economic aspects of Dutch expansion in Sumatra in the 19th century”. Journal of Southeast Asian Studies (English issue), Hà Nội, 2014, pp. 21-36. ISSN 0868-2739 8. “Beyond Political Skin; Convergent Paths to An Independent National Economy in Indonesia and Vietnam”, Bulletin of Indonesian Economic Studies, 3 (2014), pp. 289-290. ISSN 1472-7234 9. The Political Framework of Economic Decision-Making in Indonesia and Vietnam, 1945-1950. Lembaran Sejarah (Indonesia), 1 (2013), pp.31-44. ISSN 1410-4962. 10. “Makassar: challenge or threat to the VOC’s trade?” Journal ofSoutheast Asian Studies, (English issue), Hà Nội, 2008, pp. 25-40. ISSN 0868-2739 11. “Quan hệ thương mại của Malacca với Đông Nam Á (1400-1511)”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 3 (2006), tr.45-54. ISSN 0868-2739 12. “Quan hệ thươngg mại cua Malacca với Trung Quốc giai đọan 1400-1511”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 4 (2005), tr.52-59. ISSN 0868-2739 Bài hội thảo (chọn lọc) 1. “The Peril of Leprosy: Management of the Disease in French Indochina, 1900-1940”, paper presented at the Eleventh International Convention of Asia Scholars (ICAS11), Leiden, the Netherlands, 16-19 July 2019. 2. “Dynamics of Plural Economies in Southeast Asia: Asian Traders in Indonesia and Vietnam in the Late Colonial Period, 1900s-1930s”, paper presented at the 4th Asian Association of World Historians Congress (AAWH Congress), Osaka, Japan, 5-6 January 2019. 3. “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên của các quốc gia Đông Nam Á” (Viết chung với Trần Văn Mạnh), kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Bạch Đằng và Nhà Trần trong Bối cảnh thế giới Thế kỷ XIII, Quảng Ninh, 21-22/12/2018 4. “Path to Independence: A Comparison of French Decolonization in Vietnam and West Africa, 1940s-1960”, paper presented at the International Conference: Africa-Asia “A New Axis of Knowledge”, Dar es Salaam, Tanzania, 20-22 September 2018. 5. “Repositioning Vietnam in Southeast Asian History”, lecture given at the International Summer School in Southeast Asian Studies: Transnational History: Becoming a Cosmopolian Historian, Yogyakarta, 27 August-7 September 2018. 6. “The Chinese Position in the Colonial Economy of Vietnam, ca.1900-1945”, paper presented at the International Conference: Vietnam-China Relations: History, Present and Future, Guangzhou, China, 13-16/5/2018. 7. “Guidelines and major Themes on A Textbook on East Asian History”, paper presented at the 3nd Round Table Discussion for A History Textbook on East Asia, 2018 NGOs on History and Peace, Manila, Philippines, 6-9 July 2018. 8. “Leprosy Management under the French Colonial Regime in Indochina”, paper presented at the Final Workshop: Hansen’s Disease in Southeast Asia: Narratives of the Past and Present, Ho Chi Minh City, 3-4 March 2018. 9. “Southeast Asian Studies in Vietnam: Issues and Trends”, paper presented at the Round Table Discussion: Emerging and Continuing Trends in Southeast Asian Studies, at the Tenth International Convention of Asia Scholars (ICAS10), Chiang Mai, Thailand, 20-23 July 2017. 10. “History Education in Vietnam in Middle and High Schools”, paper presented at the 2nd Round Table Discussion for A Textbook on East Asian History, NGOs on History and Peace, Seoul, South Korea, 12-15 July 2017. 11. “Regime Changes and Public Health Management in Vietnam: The Case of Leprosy”, paper presented at the Inception workshop: Hansen’s Disease in Southeast Asia: Narratives of the Past and Present, Singapore, 27 January 2017. 12. “Hệ thống thương cảng đàng trong: nhìn từ nguồn hàng” (viết chung với Nguyễn Thị Xuyến). Kỷ yếu Hội thảo: Biển với lục địa: Vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông, Hà Nội, 12/2016. 13. “Regime Changes and Public Health Management in Vietnam: The Case of Leprosy”. Conference proceedings: Hansen’s disease in Southeast Asia: Narratives of the Past and Present, Singapore, 24-25/12/2016. 14. “The Japanese Occupation and the Independence Movement in Vietnam, 1940-1945”: Conference proceedings: Rethinking and Re-examination: China in the World War II and the National Independence Movement in Asia, Beijing (China), 16-19 December 2016, pp.78-87. 15. “Globalization, economic development and acculturation in Vietnam since the 1986 Đổi mới”, conference proceedings: Globalization, national culture and local wisdom: The sustainability and preservation of culture and local wisdom in facing ASEAN Economic Community, Medan (Indonesia), 20-30 November/2016. 16. “The Roles of the Humanities in the Unification Process: Vietnam and Beyond“. Paper presented at International conference: International Relations in East Asia in the New Regional Context, Hanoi, 27-28 June 2016. 17. “Same Fate, Different Choices: Decolonization in Indonesia and Vietnam”. Paper presented at International Conference 20th Anniversary of SEASREP and Southeast Asian Studies, Jogjakarta, Indonesia, 11/2015. 18. “Chinese Business in Indonesia and Vietnam during Decolonization, 1930s-1960s”. Paper presented at International Conference The Consortium for Southeast Asian Studies in Asia, Kyoto, Japan, 12/2015. 19. “For Better or for Worse: Japanese Occupation and Economic Decolonization”. Paper presented at International Conference: Vietnam-Japan-Indochina in the World War II: Documents and interpretation, Hanoi, 12/2015. 20. “History education in Vietnam”, paper presented at The 2015 International NGO Conference on History and Peace, Seoul, South Korea, 11-11/7/2015. 21. “Kinh tế Việt Nam thời thuộc địa: Một cái nhìn tư Đông Nam Á. Kỷ yếu Hội thảo: Sử học trẻ, những nghiên cứu mới, Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội và Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức, Hà Nội, 23-7-2015. 22. “The Models of Democracy in Indonesia, 1945-2014: From Parliamentary Democracy to Guided Democracy, Pancasila Democracy and New Democracy”, paper presented at International Conference: Democracy and Development Models in Asia: Theory and Practice, Hanoi, 5/6/2015. 23. Paths to independence: A Comparison of Decolonization in Indonesia and Vietnam, 1945-1960. Paper presented at International Conference “Vietnam in World history”, Hà Nội, 30/12/2013 . 24. “Determinants of Economic Policy in Indonesia in the Late-Colonial period and the Immediate Post-independence Period”, paper presented World Economic History Congress, Stellenbosch, South Africa, 9-13 July 2012 (together with Thomas J. Lindblad). 25. “The Political Framework of Economic Decision-Making in Indonesia and Vietnam, 1945-1950; A Comparative Perspective”, paper presented at the European Social Sciences History Conference, Glasgow, Scotland, 11-14 April 2012. 26. “Authority relations and economic decision-making in Indonesia and Vietnam, 1945-1950; A comparative perspective”, paper presented at the conference: State and Economy in Indonesia’s Transition to Sovereignty, Leiden, The Netherlands, 13-14 October 2011. 27. “Towards National Economy in Indonesia; A Study of Political Economy and Comparison with Vietnam, 1930-1960”, paper presented at the conference the European Graduate School for Training Social and Economic Historial Research (ESTER), Vienna, 23-27 November 2010. 28. “Same Fate, Different choices: A comparison of decolonization in Indonesia and Vietnam, 1945-1960”, paper presented at the 21st Conference of the International Association of Historian of Asia (IAHA), Singapore, 22-25 June 2010. 29. “The political economy of transition in Indonesia, 1930-1960”. Paper presented at Posthumous conference, Brussel, May 2010. 30. “Economic aspects of the Dutch imperial expansion in Sumatra in the nineteenth century”. Paper presented at international conference: Monsoon Asia in the age of revolution: Changes of regime and their aftermath, Mumbai, India, 12-14 January 2010. 31. “From Protectionism to Guided Economy, A study of political economy in Indonesia and comparison with Vietnam, 1930-1960”. Paper presented at Posthumus conference, Amsterdam, the Netherlands, April 2009. III. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia:
TT
Tên đề tài nghiên cứu
Năm bắt đầu/Năm hoàn thành
Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)
Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1
Sự hình thành, phát triển của các quốc gia cổ Đông Nam Á và các mối quan hệ khu vực.
2006-2008
Đề tài khoa học trọng điểm ĐHQG HN. Mã số QGTĐ. 04.09.
Thành viên nghiên cứu
2
Thực trạng nguồn nhân lực Khoa học Xã hội và Nhân văn hiện nay.
2013-2015
Đề tài khoa học Nhóm A (Đề tài trọng điểm), ĐHQG HN. Mã số: QGTĐ 13.18
Thành viên nghiên cứu
3
Sự tranh giành thuộc địa giữa Hà Lan và Anh ở Đông Nam Á: Nghiên cứu trường hợp Sumatra (Indonesia), 1824-1914
2014-2016
Đề tài khoa học thuộc Quỹ hỗ trợ Nghiên cứu châu Á – ĐHQG HN, Quyết định số 65/QĐ-NCCA, Hợp đồng số 13/2014/HĐĐT
Chủ nhiệm đề tài
4
The Role of Vietnam and Indonesia in Japan’s Greater East Asia Co-Prosperity Sphere: A Comparative Study of the Japanese Economic Policies in Vietnam and Indonesia during the World War II
2015-2016
Đề tài do Quỹ Sumitomo tài trợ
Chủ nhiệm đề tài
5
Các mô hình kinh tế ở Đông Nam Á thời thuộc địa: nghiên cứu so sánh trường hợp Việt Nam và Indonesia
2016-2016
Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QG.16. 38
Chủ nhiệm đề tài
6
Lịch sử Việt Nam, tập 3 (179TCN-905)
2016-2018
Đề tài thuộc Đề án cấp Quốc gia “Nghiên cứu, biên soạn Bộ Lịch sử Việt Nam”, Bộ Khoa học Công nghệ, 2015-2018. Quyết định số 197/QĐ-HĐQL-NAFOSTED ngày 6/11/2015 của Hội đồng quản lý Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Thư ký khoa học
7
Ensnared in War: The Koreans and Vietnamese in World War II
2017-2018
Quỹ nghiên cứu học thuật Hàn Quốc
Thư ký khoa học
IV. Các giải thưởng, học bổng đã nhận 2009-2013 Học bổng Tiến sĩ toàn phần của Quỹ hỗ trợ nghiên cứu khoa học quốc gia (NWO) Hà Lan. 2006-2009 Học bổng ENCOMPASS cho hệ Cử nhân và Thạc sĩ nghiên cứu (MPhil), Đại học Leiden, Hà Lan. 2001-2005 Học bổng thuộc chương trình đào tạo Cử nhân Chất lượng cao Lịch sử, ĐHKHXH&NV.