Lí lịch khoa học TS Phạm Thị Lương Diệu

Thứ năm - 29/01/2015 15:14
Lí lịch khoa học TS Phạm Thị Lương Diệu
 TS PHẠM LƯƠNG DIỆU

I. LÍ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Phạm Thị Lương Diệu     
Sinh ngày: 26-10-1980                           Nơi sinh: Thái Bình
Quê quán: Thái Bình                             Dân tộc: Kinh
Học vị cao nhất:  Tiến sĩ                       Năm, nước nhận học vị: 2012, Việt Nam
Chức vụ: Giảng viên chính
Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
ĐT: 0983 83 83 06.      Email: ptldieu@gmail.com

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VỀ CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ, LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Tên trường
Chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng Từ năm - đến năm Hình thức đào tạo Văn bằng,
chứng chỉ


Trường Đại học KHXH&NV- ĐHQGHN


Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
1998-2002

Chính quy
 
Cử nhân Lịch sử

2002-2005
Thạc sĩ Lịch sử,
Bảo vệ xuất sắc,
Chuyển tiếp NCS
2006-2012 Tiến sĩ Lịch sử,
Bảo vệ Xuất sắc
Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN Nghiệp vụ Sư phạm Đại học 7/2014-10/2014
Đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn
Chứng chỉ Nghiệp vụ Sư phạm Đại học
Bồi dưỡng theo TC chức danh nghề nghiệp GVC 4/2018-6/2018 Chứng chỉ Bồi dưỡng theo TC chức danh nghề nghiệp GVC
Viện Quốc tế Pháp ngữ -  ĐHQGHN Ứng dụng
Công nghệ
thông tin cơ bản
 
Ngày thi 1/12/2019   Chứng chỉ Ứng dụng
Công nghệ
thông tin cơ bản
 
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác
Công việc đảm nhiệm
2002-2009 Bộ môn Lý luận Chính trị - Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN

Giảng viên
 
2009-2013 Trung tâm Đào tào Bồi dưỡng giảng viên Lý luận Chính trị - ĐHQGHN
2013-nay Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia
 
TT Tên đề tài nghiên cứu Thời gian/
kết quả
Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (1991-1995) 2006-2007
Tốt
Trường Đại học Ngoại ngữ – ĐHQGHN



Chủ trì
2 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 1995 2011-2012
Tốt



ĐHQGHN
3 Phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở Việt Nam (1999-2014): Từ chính sách đến thực tiễn 2016-2018
Xuất sắc
 
  1. Các công trình khoa học tiêu biểu đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố...)

TT

Tên công trình
Năm
 công bố
Tên tạp chí
1 Sách chuyên khảo: Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về kinh tế tư nhân (1986-2005)
2016
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 987-604-62-4143-0, MS: 245-KHXH-2015, 283 trang.
2 Đảng Cộng sản Việt Nam với quá trình phát triển kinh tế hộ trong những năm đổi mới
2005
Tạp chí Lịch sử Đảng, ISSN 0936-8477, Số tháng 10, tr. 28-31
3 Nguyên nhân dẫn đến Đồng khởi – nhìn từ góc độ kinh tế, 50 năm phong trào Đồng khởi ở Miền Nam – những vấn đề lịch sử 2010 NXB. Đại học Quốc gia
Hà Nội, tr.197-210
4 Đường lối của Đảng với kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại thời kỳ đổi mới, Những vấn đề kinh tế – xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2010 NXB. Đại học Quốc gia
Hà Nội, tr.89-98
5 Kinh tế tư nhân – động lực của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa: thực trạng và một số giải pháp, Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 2010 NXB. Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.141-154
6 Chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ đổi mới
2011
Tạp chí Lịch sử Đảng, ISSN 0936-8477, Số tháng 11, tr. 47-50.
7 Chủ trương của Đảng về thoái vốn đầu tư ngoài ngành tại các tập đoàn kinh tế nhà nước – những vướng mắc và vấn đề đặt ra
2014

Tạp chí Giáo dục lý luận,
Số 207, tr. 45-48, 68.
8 Việt Nam trên đường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 2014 HTKH Quốc tế: Việt Nam 40 năm (1975-2015): Thống nhất – Hội nhập và Phát triển, Bình Dương
9 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao ở Giơ ne vơ 1954”, Từ Điện Biên Phủ đến Hiệp định Geneve: Nhìn từ khía cạnh quốc tế 2015 NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-62-2152-4, tr. 182-200.
10 Cải cách thể chế và tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam: thực trạng-thách thức và giải pháp 2016 HTKH Quốc gia: 30 năm Đổi mới ở Việt Nam (1986-2016): Những vấn đề khoa học và thực tiễn, NXB. Đại học Huế, tr.212-219.
11 Doanh nghiệp Việt Nam trước cơ hội tăng trưởng và phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập 2016 HTKH Quốc tế về Việt Nam học lần thứ 5
12 Nâng cao năng lực cạnh tranh của danh nghiệp tư nhân Việt Nam trong quá trình tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
2017
Tạp chí Cộng sản. ISSN 2734-9071; Số 900, tr. 74-78.
13 “Khoán trong quá trình đổi mới kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc – một con người đổi mới và sáng tạo
2017

Kỷ yếu HTKH Vĩnh Phúc, tr. 36-47.
14 Sự kiện Tết Mậu Thân qua Báo Nhân Dân (từ ngày 31-1 đến ngày 29- 2-1968), Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 – cái nhìn sau nửa thế kỷ
2017
NXB. Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-73-5614-0, tr. 195-206.
15 Cách mạng Tháng Mười và lý tưởng về một xã hội công bằng, tiến bộ, Từ Cách mạng Tháng Mười Nga đến Cách mạng Việt Nam: ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại 2017 NXB. Thế giới, tr. 545-552.
 
16 Sự phát triển của kinh tế tư nhân ở Việt Nam dưới tác động của việc cải thiện môi trường pháp lý,
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2018/51699/Phat-trien-kinh-te-tu-nhan-o-Viet-Nam-duoi-tac-dong.aspx

2018

Tạp chí Cộng sản, bản Điện tử online
 
17 Quá trình phát triển nhận thức của Đảng về kinh tế tư nhân qua 30 năm đổi mới (1986-2016) 2018 Tạp chí Lịch sử Đảng, ISSN 0936-8477, Stháng 1, tr. 44-50.
 
18 Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam (1999-2014) và vấn đề đặt ra 2019 Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, ISSN 2354-1172, Tập 5, Số 3, Tr.370-384.
19 Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp 2020 Tạp chí Lịch sử Đảng, ISSN 0936-8477, số 350, tr. 50-55.
 
20 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam


2021
HTKH Quốc tế, do Viện Viễn Đông – Viện Hàn lâm KH Nga và Khoa Chính trị học – Trường ĐHKHXH&NV đồng tổ chức: Đảng CSVN trong xây dựng đất nước và những kết quả của ĐH Đảng CSVN lần thứ XIII
21  Chủ trương của Đảng trong phát huy vai trò của xã hội trong phòng, chống tham nhũng 2021 Tạp chí Lịch sử Đảng, ISSN 0936-8477, Số 363, tr. 95-100.
 
22 Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân (2001-2021) 2022 Tạp chí Lịch sử Đảng, ISSN 0936-8477, Số 375, tr. 55-60.

V. SỐ LƯỢNG HỌC VIÊN CAO HỌC, NGHIÊN CỨU SINH ĐÃ VÀ ĐANG HƯỚNG DẪN
1. Học viên cao học đã bảo vệ: 10
2. Nghiên cứu sinh đã bảo vệ: 01
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

_KLS_ TuyensinhSDH
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây