Lí lịch Khoa học Trần Viết Nghĩa

Thứ hai - 26/04/2010 14:17

 

Lý LỊCH CÁN BỘ KHOA LỊCH SỬ
Bộ môn Lịch sử Việt Nam Cận hiện đại
 
1. Sơ yếu lý lịch
Họ tên: Trần Viết Nghĩa
Năm sinh: 02- 09- 1977
Quê quán: Thái Bình
Chỗ ở hiện nay: Thanh Oai, Hà Nội
Thời gian công tác: Từ 2000 đến nay
Học vị: Thạc sĩ; Năm đạt: 2003; Nơi đào tạo: Khoa Lịch sử; Ngành: Lịch sử; Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Cận- Hiện đại.
Điện thoại: 098.6376599 (mobile); 042.2139527 (homephone)     
Thư điện tử: vietnghia_77@yahoo.com
2. Nghiên cứu và giảng dạy
2.1. Các lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy chính
2.1.1. Lĩnh vực nghiên cứu chính            
+ Tiếp xúc văn hoá Đông- Tây ở Việt Nam thời Pháp thuộc.
            + Trí thức Việt Nam thời kỳ cận đại và hiện đại.
+ Những chuyển biến về kinh tế- xã hội Việt Nam thời kỳ cận đại và hiện đai.
            + Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam thời kỳ cận đại và hiện đại.
2.1.2. Lĩnh vực giảng dạy chính
            + Tiến trình Lịch sử Việt Nam.
            + Lịch sử Việt Nam cận đại và hiện đại.
            + Chuyển biến cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam cận đại.
            + Tiếp xúc văn hoá Đông- Tây ở Việt Nam thời Pháp thuộc.
2.2. Quá trình học tập, nghiên cứu và giảng dạy

 Thời gian

Hoạt động

1995- 1999

Học chương trình Cử nhân lịch sử tại Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội

2000- 2003

Học chương trình Thạc sĩ lịch sử tại Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội

2005- 2010

Học chương trình Tiến sĩ lịch sử tại Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2011

Tiến sĩ Lịch sử, PCN Bộ môn Lịch sử Việt Nam Cận hiện đại

2015

PGS.TS Lịch sử, PCN Bộ môn Lịch sử Việt Nam Cận hiện đại

3. Các công trình khoa học đã công bố
1. Phan Văn Rân, Trần Viết Nghĩa, Mexico với cuộc xung đột sắc tộc ở Chiapast, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số 47, 2001.
2. Địa chí Nam Định (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
3. Trần Viết Nghĩa, Văn hoá phương Tây với phụ nữ thành thị Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 58, 2004.
4. Trần Viết Nghĩa, Tìm hiểu một số tác động của văn hoá Mỹ ở miền Nam thời kỳ 1955- 1975, in trong Việt Nam trong tiến trình thống nhất đất nước, đổi mới và hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
5. Trần Viết Nghĩa, Tìm hiểu về các thành phần xã hội trong phong trào Đông Du, in trong Phong trào Đông Du và Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An, 2005.
6. Lịch sử Bộ Nội vụ (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
7. Trần Viết Nghĩa, Nam Định- Thái Bình với phong trào Đông Du, in trong 100 năm phong trào Đông Du và quan hệ văn hoá, giáo dục Việt Nam- Nhật Bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
8. Trần Viết Nghĩa, Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, Tạp chí Khoa Học, 2006.
9. Trần Viết Nghĩa, Nguyễn An Ninh với văn hoá dân tộc, in trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Thế Giới, 2006.
10. Trần Viết Nghĩa, Suy nghĩ của các tầng lớp nhân dân trước ngày toàn quốc kháng chiến, in trong Nhìn lại 60 năm ngày toàn quốc kháng chiến: Những bài học kinh nghiệm, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2006.
11. Biên niên lịch sử Bộ Nội vụ (viết chung), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007.
12. Trần Viết Nghĩa (chủ biên), Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.
13. Địa chí Cổ Loa (viết chung), Nxb Hà Nội, 2007.
14. Trần Viết Nghĩa, Nguyễn Văn Vĩnh với văn hoá dân tộc, Tạp chí Khoa Học, số 4, 2007.
15. Trần Viết Nghĩa, Trí thức Hà Nội với cuộc vận động duy tân và giải phóng dân tộc ở Hà Nội đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 2007.
16. Trần Viết Nghĩa, Đông Kinh Nghĩa Thục với vấn đề kinh tế học, in trong 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
17. Trần Viết Nghĩa, Đảng bộ thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác quản lý trật tự đô thị thời kỳ 1991- 2000, in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý và phát triển Thăng Long- Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2008.
18. Trần Viết Nghĩa, Hoạt động chấn hưng thực nghiệp của tư sản Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7, 2008.
19. Vũ Quang Hiển- Trần Viết Nghĩa, Vô sản hoá- phương thức điển hình về rèn luyện, đào tạo đội ngũ cán bộ đầu tiến của cách mạng, Tạp chí Lịch sử Đản, số 8, 2008.
20. Trần Viết Nghĩa, Tư duy hướng biển của các nhà cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19, in trong Kỷ yếu khoa học: Thương cảng Vân Đồn, lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hoá, Quảng Ninh, 2008.
21. Vũ Quang Hiển- Trần Viết Nghĩa, Tinh thần dân tộc trong cải cách giáo dục ở Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11- 12, 2008.
22. Trần Viết Nghĩa, Nguyễn Văn Vĩnh từ “Xét tật mình” đến chủ trương “Âu hoá”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 2, 2009.
23. Nguyễn Văn Khánh- Trần Viết Nghĩa, Cuộc vận động Đông Du ở Bắc Kỳ, in trong 100 năm phong trào Đông Du và hợp tác Việt Nhật để bảo tồn, phát triển di sản văn hoá Huế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
24. Đinh Xuân Lâm, Phạm Xanh, Trần Viết Nghĩa, Hà Nội trong cuộc vận động giải phóng dân tộc cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, Nxb Hà Nội, 2010. 
  4. Các đề tài nghiên cứu
            1. Trần Viết Nghĩa (chủ trì), Những đánh giá về Nguyễn An Ninh trong lịch sử. Đề tài Khoa học cấp Trường. Mã số- T21, 2005- 2007.
            2. Trần Viết Nghĩa (chủ trì), Những thái độ ứng xử của trí thức Nho học Việt Nam với văn minh phương Tây thời kỳ nửa cuối thế kỷ 19 và những năm đầu thế kỷ XX. Mã số QX, 2007- 2009. 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

_KLS_ TuyensinhSDH
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây