Lí lịch khoa học TS. Lý Tường Vân

Thứ hai - 26/04/2010 11:57
Lí lịch khoa học TS. Lý Tường Vân
Lí lịch khoa học TS. Lý Tường Vân

TS. LÝ TƯỜNG VÂN

I. Thông tin chung                                                                               
- Năm sinh: 1975. - Email: tuongvanly.1975@gmail.com.
- Đơn vị công tác: Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử.
- Học vị: Tiến sĩ.                           Năm nhận: 2014.
- Chức danh: Giảng viên  - Quá trình đào tạo:  
Tên trường Chuyên ngành đào tạo, bồi dưỡng Từ tháng, năm- Đến tháng, năm Hình thức đào tạo Văn bằng, chứng chỉ, trình độ gì
ĐHKHXH&NV Ngành Lịch sử 1993-1997 Chính quy Bằng Tốt nghiệp Đại học
Viện ĐH Mở Hà Nội Ngành Tiếng Anh 1995-1997 Tại chức Bằng Tốt nghiệp Đại học
ĐHKHXH&NV Ngành Lịch sử 2000-2002 Chính quy Bằng Thạc sĩ
Học viện KHXH Chuyên ngành Lịch sử Thế giới 2006-2014 Không Tập trung Bằng Tiến sĩ
Trường ĐH Sư phạm Phương pháp dạy học Đại học Tháng 8/2000   Chứng chỉ Nghiệp vụ Sư phạm
Học viện Kỹ thuật Quân sự Sử dụng Power Point trong giảng dạy 10/8-10/9/2000   Chứng nhận hoàn thành chương trình
Khoa Sư phạm ĐHQGHN Giáo dục học Đại học 7-8/2003   Chứng chỉ
Trường Đại học Giáo dục Nghiệp vụ Sư phạm Đại học 18/3-14/5/2018   Chứng chỉ
Trường Đại học Giáo dục Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên chính (hạng II) 21/4-9/6/2018 Bồi dưỡng Chứng nhận hoàn thành chương trình
  - Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh (đại học).   - Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á cận - hiện đại Nghiên cứu so sánh các vấn đề chính trị - xã hội Đông Nam Á thời kỳ thuộc địa (Việt Nam thuộc Pháp và Malay thuộc Anh). Các vấn đề chính trị xã hội của Malaysia cận - hiện đại.   II. Công trình khoa học                 Sách phục vụ đào tạo
Stt Tên sách Là tác giả hoặc đồng tác giả Nơi xuất bản Năm xuất bản
1.                   Đại học Quốc gia Hà Nội. Trường Đại học KHXH & NV. Đông Á – Đông Nam Á: những vấn đề lịch sử và hiện tại, tr. 465-473. Đồng tác giả Nxb. Thế giới 2004
2. Vũ Dương Ninh (cb), Đông Nam Á truyền thống và hội nhập Đồng tác giả Nxb. Thế giới 2007
3.                   Albert Lau (ed.). Southeast Asia and the Cold War, pp. 174-185.   Đồng tác giả Routledge, Taylor & Francis Group, London and New York. 2012
4.                   Trần Khánh (chủ biên). Lịch sử Đông Nam Á, Tập IV: Đông Nam Á trong thời kì thuộc địa và phong trào đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ XVI đến năm 1945), tr. 403-482. Đồng tác giả Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 2012
5.                   Trường Đại học KHXH & NV. Khoa Lịch sử. Việt Nam trong lịch sử thế giới, tr. 418-436. Đồng tác giả Nxb. ĐHQG Hà Nội 2016
                Bài báo khoa học  
Stt Tên bài báo Là tác giả hoặc đồng tác giả Tên Tạp chí công bố Năm công bố
Bài Hội thảo
1.                    Vị thế của ASEAN trong hợp tác khu vực Đông Á từ thập niên 1990 đến nay.     Tác giả Hội thảo Quốc tế Kỉ niệm 40 năm thành lập ASEAN// Viện Nghiên cứu Đông Nam Á.   8/2007  
2.                    Vấn đề quan hệ quốc tế của Việt Nam qua cách nhìn của Giáo sư Hoàng Xuân Hãn   Tác giả Hội thảo Hoàng Xuân Hãn: Con người và sự nghiệp// Trường ĐHKHXH&NV 3/2008
3.                    Vùng biển đảo Đông Bắc Việt Nam và chiến lược hợp tác phát triển khu vực     Tác giả Hội thảo Thương cảng Vân Đồn: Lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hóa.// Tỉnh Quảng Ninh 7/2008        
4.                    Southeast Asian Cultural Studies in Vietnam and New Trends         Tác giả International Conference:Dynamic Region: Creating Networks and Promoting Educational Cooperation between Southeast Asia, the Baltic Sea Region and Beyond.//Greifswald University, Germany. Dec. 2008                
5.                    The Vietnamese Revolution in the Cold War and Its Impact on Vietnam – ASEAN Relations during the 1960s and 1970s           Tác giả Nicholas Tarling Conference on Southeast Asian Studies: The Cold War in Southeast Asia: Origins, Development and Impact// National University of Singapore, Singapore. Nov. 2009        
6 Tiếp cận nghiên cứu Việt Nam từ góc độ Lịch sử Đông Nam Á Tác giả Hội thảo Quốc tế Nghiên cứu Việt Nam: Tiếp cận liên ngành trong bối cảnh toàn cầu hóa, (The 3rd Engaging with Vietnam Conference) 2010
7.                    Japanese policies for Malaya under the occupation and its impact on the development of Malay political consciousness. Tác giả The 6th Asian Graduate Forum on Southeast Asian Studies// Asia Research Institute, National University of Singapore, Singapore. July 2011
8.                    Một lịch sử quan hệ quốc tế mới ở Đông Nam Á trong thập niên 1950: tác động từ cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam giai đoạn 1946-1954 Tác giả Hội thảo Quốc tế “Từ Điện Biên Phủ đến Hiệp định Giơnevơ: Nhìn từ khía cạnh quốc tế”// Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 5/2014
9. Vietnamese role and responsibility in creating the identity and centrality of ASEAN Community Đồng tác giả International Conference: Asean community: Identity and Centrality DAV & Konrad-Adenauer-Stifftung 3/2019
 Bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành
10            Về một vài kinh nghiệm của Malaysia trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và tôn giáo.   Tác giả Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1 (106), tr.50-58. 2009      
11               Chính sách giáo dục của Anh đối với cộng đồng người Malay bản địa (từ nửa cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX). Tác giả Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5 (134), tr. 11-23. 2011
12         “Nhật Bản chiếm đóng Malaya (1941-1945) và sự phát triển ý thức chính trị của người Malay”. Tác giả Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á,11 (140), tr. 55-68. 2011
13         Phong trào dân tộc ở Indonesia và Malaya trong nửa đầu thế kỉ XX – Một số so sánh bước đầu. Tác giả Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9 (437), tr. 38-52. 2012
14          Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1914-1918) và sự hình thành Trật tự Thế giới đầu tiên: Trật tự Versailles – Washington. Viết chung với PGS. Nguyễn Quốc Hùng Tạp chí Lịch sử Quân sự số 273 (9-2014), tr. 59-65. 2014
15.               Tác động của chính sách thực dân Anh ở Malaya: Góc nhìn phát triển kinh tế và vai trò của ngoại kiều. Tác giả Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn. Tập 2, Số 4, tr. 370-383. 2016
16.               Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á dưới tác động của cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam (1945-1954). Tác giả Tạp chí Lịch sử Quân sự, Số 298 (10-2016), tr.61-70 2016
17.               Chính sách giáo dục của Anh ở Malaya: Cuộc chuyển đổi sứ mệnh chính trị của giáo dục từ “chia để trị” sang “hợp để trị”. Tác giả Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 (513), tr. 47-64. 2019
  Các đề tài, nhiệm vụ KHCN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia  
Stt Tên đề tài Cấp thực hiên đề tài Thời gian thực hiên Vai trò tham gia Ghi chú
1.                   Hồi giáo và chính sách dân tộc của Malaysia (1957-2000) Đề tài Khoa học cấp Trường. Mã số T.2004-39 2004-2005 Chủ trì Đã nghiệm thu: 4 Tốt, 1 Khá. Được HĐ đề nghị nâng cấp ĐHQG
2.                   Vấn đề Hồi giáo trong chính sách dân tộc của Malaysia (1957-2010) Đề tài Khoa học cấp ĐHQG. Mã số QX.08.36 2009-2010 Chủ trì Đã nghiệm thu: 7/7/7 Tốt  
3.                    The Japanese Occupation of Malaya (1941 – 1945) and its Impact on Development of Malay Political Consciousness Đề tài do Quỹ Sumitomo tài trợ 2010-2011 Chủ trì Đã hoàn thành. Có bài trình bày tại Hội thảo Quốc tế tại Singapore
4.                    Chính sách giáo dục của Anh ở Malaya và của Pháp ở Việt Nam (từ nửa cuối thế kỉ XIX đến nửa đầu thế kỉ XX): một nghiên cứu so sánh Đề tài nhóm A cấp Đại học Quốc gia. Mã số QG. 15.53 2015-2019 Chủ trì Đang thực hiện
5.                    Lịch sử Đông Nam Á Viết 01 chuyên đề: “Phong trào dân tộc chủ nghĩa ở Indonesia và Malaysia trong những năm 1920-1940” Đề tài cấp Nhà nước của Viện Nghiên cứu Đông Nam Á. 2007-2009 Tham gia Đã nghiệm thu và đã xuất bản sách Lịch sử Đông Nam Á,Tập IV: Đông Nam Á trong thời kì thuộc địa và phong trào đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ XVI đến năm 1945), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012.
6.                    Bài học kinh nghiệm hoạt động đối ngoại của Thăng Long-Hà Nội. Viết 2 chuyên đề 1: Đánh giá của các nước ASEAN về Việt Nam. 2: Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết ủng hộ Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Đề tài Khoa học cấp Nhà nước. Chương trình KX.09.03 2004-2008 Tham gia Đã nghiệm thu
7.                   Từ điển tri thức các sự kiện lịch sử thế giới (Cận đại và hiện đại) Đề tài trọng điểm cấp ĐHQG do PGS. TS. Đặng Xuân Kháng chủ trì 2010-2013 –  Thư kí đề tài –  Tham gia viết 30 mục từ –  Tham gia viết 1 chuyên đề   Đã nghiệm thu
 
  1. Giải thư­ởng, học bổng
Học bổng
  1. Exchange Student Program: “Modern and Contemporary Southeast Asian History”, Faculty of Southeast Asian Studies, University of Passau, Germany, 1998-1999.
 
  1. Intensive English Program – Ford Foundation: Center for Foreign Studies, Ho Chi Minh City, Vietnam, 2009.
 
  1. Asian Graduate Student Fellowship, Asia Research Institute, National University of Singapore. Singapore, 2011.
  Khen thưởng:  
– Về Đảng: Giấy khen của BCH Đảng Bộ trường ĐHKHXH&NV (2012)  
– Về chính quyền: Gương mặt trẻ tiêu biểu cấp trường ĐHKHXH&NV (2008 và 2010); Gương mặt Trẻ tiêu biểu cấp ĐHQG (2014).   – Về đoàn thể: Giấy Khen của BCH Công Đoàn ĐHQGHN (2013-2014) và Danh hiệu “Giỏi việc trường-Đảm việc nhà” giai đoạn 2010-2015.  

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

_KLS_ TuyensinhSDH
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây