Lí lịch khoa học PGS. TS Hoàng Hồng

Thứ hai - 26/04/2010 11:53
Lí lịch khoa học PGS. TS Hoàng Hồng

  PGS.TS HOÀNG HỒNG

I. Thông tin chung
* Ngày  sinh: 22-2-1953
* Địa chỉ: Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học XH&NV Hà Nội
      Email: hong1342@yahoo.com
      Điện thoại: 0912351188
* Đơn vị công tác: Khoa Lịck sử .Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội
* Học hàm: PGS.  Năm phong: 2006
* Học vị: TS     .    Năm nhận: 1994
* Quá trình đào tạo:
          – Đại học: ngành Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội, năm tốt nghiệp 1980
          – Tiến sĩ: ngành Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội, năm tốt nghiệp 1994
* Trình độ ngoại ngữ:
          Tiếng Nga: chứng chỉ C.  Tiếng Anh: chứng chỉ A
* Hướng nghiên cứu chính
          -Phương pháp luận sử học
          -Lịch sử sử học
          -Sử liệu học
 
II. Các công trình khoa học
 
Sách:
 
– Giáo trình  Lịch sử sử học thế giới,Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất bản năm 1990
 
Bài báo
 
1.Toynbee và “Khảo luận về lịch sử”. Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, Số 2/1992.
 
2.Vài nét về các khuynh hướng sử học Tây Âu thế kỷ XIX. Thông báo khoa học các trường đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số 1/1993.
 
3.Vài nét về quá trình nghiên cứu các nhân vật lịch sử trên tạp chí Văn Sử Địa và tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1954-1992). Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 5/1993.
 
4.Tạp chí nghiên cứu lịch sử – nhìn từ góc độ lịch sử sử học. Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, Số 5/1993.
 
5.Về hệ thống tác giả trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 4/1995.
 
6.Về vấn đề phương pháp luận sử học trong sử học Việt Nam hiện đại. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 3/1997.
 
7.Tư tưởng sử học của Ngô Sỹ Liên (trong sách   Ngô Sỹ Liên và Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998)
 
8.Vài nét về trào lưu “sử học mới” trong sử học phương Tây hiện đại. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 4/2002.
 
9.Vài nét về quá trình nghiên cứu sự kiện Điện Biên Phủ ở Việt Nam. Trong sách Điện Biên Phủ từ góc nhìn của các nhà khoa học Việt – Pháp. H.2005.
 
10.Cuộc nổi dậy của đồng bào Raklay và Churo ở Bác Ái năm 1958. Trong sách “Việt Nam trong tiến trình thống nhất đất nước đổi mới và hội nhập”. NXB Đại học Quốc gia, H.2005.
11.Nghiên cứu phương pháp luận sử học ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 10/2005.
 
12.Các luận điểm của giáo sư Đào Duy Anh về lịch sử và sử học. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 4/2005.
 
13.Các luận điểm về sử học của E.H. Carr trong cuốn “Lịch sử là gì?”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 1/2006.
 
14.Các giáo viên quân sự người Nhật Bản tại Trường Lục quân Trung học Quảng Ngãi. Tạp chí Lịch sử Quân sự, Số 5/2006.
 
15.Nhận thức mới một số vấn đề lịch sử trong sử học Việt Nam từ 1986 đến nay. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2/2006.
 
16.Giáo sư triết học Trần Đức Thảo với sử học. Kỷ yếu Hội thảo về Trần Đức Thảo của Trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2007.
 
17.Lịch sử Cổ Loa thời kỳ cận đại (trong sách Địa chí Cổ loa, NXB Hà Nội, 2007)
 
18.Một số vấn đề lý luận sử học. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 1/2008.
 
 19.Đóng góp của những người Nhật “Việt nam mới” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Kỉ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lầnthứ ba. NXB Đại học Quốc gia . Hà Nội
 
20.Lê Văn Hưu và các bài học lịch sử. Tạp chí Xưa và Nay, Số 12/2009
 
21.Về một mô hình phát triển của cách mạng miền Nam những năm 1958 – 1960.(2010) Trong sách 50 năm phong trào Đồng khởi miền Nam Việt Nam – Những vấn đề lịch sử. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
 
22. Bộ môn Lí luận sử học và chuyên ngành Lịch sử sử học và sử liệu học. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu và đào tạo khoa học xã hội và nhân văn , thành tựu và kinh nghiệm. 11-2010.
 
23. Những luận giải về nhận thức lịch sử. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: Những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận. 3-2011
 
24. Trào lưu Sử học mới và tư tưởng phương pháp luận của Carr. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: Những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận. 3-2011.
 
25. Các khuynh hướng sử học trong thế kỷ XIX và XX. Trong sách Một chặngđường nghiên cứu lịch sử. NXB Thế giới, H 2011.
 
26.Nhận thức khách quan trong sử học. Trong sách Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, NXB Thế giới, Hà Nội 2012.
 
27.  Giáo sư Trần Đức Thảo với triết học lịch sử trong nghiên cứu sử học. Tạp chí Xưa và Nay, số 7/ 2013.
 
28. Khái quát một số vấn đề lịch sử được đánh giá lại trong sử học Việt Nam thời kì đổi mới. Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam trong lịch sử thế giới , 12-2013
 
29. Tính đảng trong sử học, Trong sách 40 năm bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ,NXB ĐHQG, Hà Nội, 2015
 
30. Những người Nhật “Việt Nam mới” thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Quan hệ Việt Nam-Đông Dương-Nhật Bản thời kỳ chiến tranh thế giới II: Tư liệu và nhận thức–Hà Nội, 2015
 
31. Sử học và Đổi mới-Một số nhận diện bước đầu. Kỷ yếu hội thảo 30 năm đổi mới ở Việt Nam (1986-2016):những vấn đề khoa học và thực tiễn, Huế, 9-2016.
 
III. Đề tài khoa học các cấp
 
1.Mười năm sử học Việt Nam (1987 – 1996) – Một số vấn đề về lịch sử sử học. Đề tài cấp Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn(chủ trì)
 
2.Tìm hiểu tiến trình sử học Việt Nam hiện đại. Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội .(chủ trì)
 
3.Người Nhật tham gia chống Pháp cùng nhân dân Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954. Đề tài cấp  Đại học Quốc gia . (chủ trì)

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

_KLS_ TuyensinhSDH
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây