LÝ LỊCH CÁN BỘ KHOA LỊCH SỬ
Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ đại và trung đại
1. Sơ yếu lí lịch
Họ tên: Phạm Đức Anh
Năm sinh: 22/01/1980
Quê quán: Ninh Sở, Thường Tín, Hà Nội
Chỗ ở hiện nay: Tập thể Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội
Thời gian công tác tại khoa Lịch sử: Từ năm 2004
Học vị: Thạc sĩ; Năm đạt: 2007; Nơi đào tạo: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN; Ngành: Lịch sử; Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Điện thoại: 0983322180
Thư điện tử: anhduclsu@gmail.com
2. Nghiên cứu và giảng dạy
2.1. Các lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy chính
Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam
Làng xã Việt Nam
Lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ trung đại
2.2. Quá trình học tập, nghiên cứu, giảng dạy
Thời gian |
Hoạt động |
9/1999 - 6/2003 |
Sinh viên Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN |
11/2003 - 6/2007 |
Học Cao học tại Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN |
12/2008 - 12/2013 |
Nghiên cứu sinh tại Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN |
2/2004 - nay |
Cán bộ giảng dạy tại Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN |
3. Các công trình khoa học đã công bố
1. Lê Hoàn qua lời bình của các sử gia phong kiến Việt Nam // Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nxb. Hà Nội, 2006, tr.108-127
2. Thư mục về làng xã Việt Nam (viết chung) // Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, tr.543-583
3. Tác phẩm Tây Hồ chí qua kết quả khảo sát thực địa khu vực xung quanh Hồ Tây (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (363), 2006, tr.55-61.
4. Hệ thống thanh tra, giám sát trong tổ chức chính quyền triều Lê Thánh Tông (1460-1497) // Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2006.
5. Thăng Long - Hà Nội 1000 sự kiện lịch sử (viết chung), Nxb. Hà Nội, 2007.
6. Thăng Long ngàn năm văn hiến (viết chung), Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2007.
7. Nghiên cứu ngoại thương Việt Nam trước thế kỷ XVIII: Vài nét nhìn lại (viết chung) // Việt Nam trong hệ thống thương mại châu á thế kỷ XVI-XVII, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2007, tr.417-432.
8. Địa chí Cổ Loa (viết chung), Nxb. Hà Nội, 2007.
9. Hệ thống pháp luật Nhà nước về quản lý kinh thành Thăng Long thời trung đại (viết chung) // Kỷ yếu hội thảo khoa học Quản lý và phát triển Thăng Long – Hà Nội, Nxb. Hà Nội và Văn phòng Ban Chỉ đạo kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, 2008, tr.161-182.
10. Thư mục nghiên cứu về Văn hoá óc Eo và Vương quốc Phù Nam // Văn hoá óc Eo và Vương quốc Phù Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2008, tr.400-418.
11. Pháp luật về quản lý Đông Kinh thời Lê Sơ // Kỷ yếu hội thảo: Khởi nghĩa Lam Sơn và thành lập Vương triều Lê, Nxb. Hà Nội, 2008, tr.405-420.
12. Thư mục nghiên cứu về vùng đất Nam Bộ (đến cuối thế kỷ XIX) // Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỷ XIX, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2009.
13. Mô hình Trung Hoa trong tổ chức bộ máy Nhà nước phong kiến Việt Nam (Thời kỳ Lê Sơ: 1428-1527) // Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam – Trung Quốc ở Đông Á và Đông Nam Á, Hà Nội, 11/2009, tr.7-14.
14. Chính trị và pháp luật triều Lý trong bối cảnh Đại Việt thời kỳ đầu tự chủ // Kỷ yếu hội thảo khoa học: 1000 năm Vương triều Lý và kinh đô Thăng Long, Nxb. Thế giới, 2009, tr.319-329.
15. Hệ thống thành lũy Thăng Long thời Mạc, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Vương triều Mạc trong lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 2010.
16. Vương triều Lý (1009-1226) (viết chung), Nxb. Hà Nội, 2010
17. Quản lý và phát triển Thăng Long – Hà Nội: Lịch sử và bài học (viết chung), Nxb. Hà Nội, 2010.
18. Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội: Thư mục tư liệu trước 1945, 3 tập, (viết chung), Nxb. Hà Nội, 2010.
19. Biên niên lịch sử Thăng Long – Hà Nội (viết chung), Nxb. Hà Nội, 2010.
20. Thăng Long – Hà Nội – Thư mục công trình nghiên cứu (tham gia), Nxb. Hà Nội, 2010.
21. Thăng Long – Hà Nội: Tuyển tập công trình nghiên cứu lịch sử (tham gia sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu), 2 tập, Nxb. Hà Nội, 2010.
22. Biến đổi về phạm vi, tổ chức hành chính và vai trò của Vân Đồn qua các thời kỳ lịch sử // Di tích lịch sử - văn hóa thương cảng Vân Đồn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010.
23. Thăng Long – Hà Nội: Tuyển tập văn kiện lịch sử (tham gia sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu), Nxb. Hà Nội, 2011.
24. Quá trình thiết lập, tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước ở Nam Bộ dưới thời các chúa Nguyễn // Mấy vấn đề tiến trình lịch sử xã hội, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 2011.
25. “Về tính chất tập quyền trong thiết chế chính trị triều Lý (1009-1225)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 (426), 2011, tr.7-22.
26. “Quan hệ giữa Trần Hưng Đạo với các vua nhà Trần”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9/2012, tr.91-96.
4. Các đề tài nghiên cứu
1. (Chủ trì) Pháp luật về quản lý kinh thành Thăng Long (thế kỷ XI-XVIII), Đề tài cấp Trường, 2009-2010.
2. (Chủ trì) Sự hình thành và biến đổi của mô hình tổ chức nhà nước ở Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, Đề tài cơ sở cấp Đại học Quốc gia, 2012-2013.
3. (Tham gia) Địa chí Cổ Loa, Văn phòng chỉ đạo kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, 2004-2006.
4. (Tham gia) Thăng Long – Hà Nội với vai trò trung tâm hành chính – chính trị: những bài học về quản lý và phát triển, thuộc Chương trình KHCN cấp nhà nước, mã số KX.09, 2005-2007.
5. (Tham gia) Giáo dục và đào tạo Thăng Long – Hà Nội, thuộc Chương trình KHCN cấp nhà nước, mã số KX.09, 2005-2007.
6. (Tham gia) Lịch sử vùng đất Nam Bộ từ cội nguồn đến thế kỷ VII, thuộc Đề án khoa học cấp Nhà nước: Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ, 2009-2010.
7. (Tham gia) Đặc trưng thiết chế quản lý xã hội Nam Bộ, thuộc Đề án khoa học cấp Nhà nước: Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ, 2009-2010.
8. (Tham gia) Bách khoa thư Hà Nội (Phần Hà Nội mở rộng), Đề tài cấp Thành phố, 2012-2014.
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn