Lý lịch khoa học PGS.TS Phan Phương Thảo

Thứ ba - 30/11/2010 17:26
Lý lịch khoa học PGS.TS Phan Phương Thảo
PGS.TS PHAN PHƯƠNG THẢO

I. Thông tin chung  
– Năm sinh: 1962
– Email:  phthao62@gmail.com
– Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH &NV, ĐHQG HN
– Chức vụ: Giảng viên cao cấp, Phó Trưởng bộ môn Lý luận Sử học, Khoa Lịch sử; Giám đốc Trung tâm Liên Văn hóa – Lịch sử, Trường Đại học KHXH &NV, ĐHQG HN.
– Học vị:           TS                   Năm nhận: 2003
– Học hàm:       PGS                 Năm phong: 2009
– Quá trình đào tạo:
Đại học:
Hệ đào tạo: chính qui
Nơi đào tạo: trường Đại học tổng hợp Leeningrad,
Ngành học: Lịch sử
Nước đào tạo:           Liên Xô (cũ)              Năm tốt nghiệp: 1987
Bằng đại học 2:                                             Năm tốt nghiệp:
Sau đại học
Thạc sĩ chuyên ngành:        Lịch sử Việt Nam                 Năm cấp bằng: 1997
Nơi đào tạo: Khoa Lịch sử, trường Đại học KHXH &NV, ĐHQG HN
Tiến sĩ chuyên ngành: Lịch sử cổ trung đại Việt Nam   Năm cấp bằng: 2003
Nơi đào tạo: Khoa Lịch sử, trường Đại học KHXH &NV, ĐHQG HN
 
– Trình độ ngoại ngữ:
 
1. Tiếng Nga
2. Tiếng Anh
Mức độ sử dụng: Thông thạo
Mức độ sử dụng: Khá
 
– Hướng nghiên cứu chính:
                    + Phương pháp định lượng trong nghiên cứu khoa học lịch sử
                    + Một số trường phái khu vực học tiêu biểu trên thế giới và vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam
                    + Ứng dụng phương pháp phân tích thống kê trong xử lý tư liệu địa bạ, địa chính, gia phả
                    + Một số vấn đề về kinh tế – xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII – XIX
                    + Một số vấn đề về kinh tế – xã hội Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XVIII, XIX và nửa đầu thế kỷ XX
 
II. Công trình khoa học
Sách:
 
1. Chính sách quân điền năm 1839 ở Bình Định qua tư liệu địa bạNxb Thế giới, 2004. In lần thứ hai bằng tiếng Anh (Land Equalization in 1839 in Bình Định Seen from the Land Records), NXB Thế Giới, H. 2009
 
2. Biên niên lịch sử Thăng Long – Hà Nội (đồng chủ biên), NXB Hà Nội, 2010
 
3. Khu phố cổ Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, H. 2013
 
4. Khu phố Tây Hà Nội nửa đầu thé kỷ XX qua tư liệu địa chính, Nxb Hà Nội kết hợp với công ty sách Nhã Nam xuất bản, H. 2017
 
Chương sách:
 
1. Phần I: Tư liệu trong sách Địa bạ Hà Đông, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2005
 
2. Phân I: tư liệu trong sách Địa bạ Thái Bình, Nxb Thế giới, H. 1997
 
3. Phép quân điền năm 1839 ở Bình Định – Chủ tr­ương và các biện pháp, (2002), trong Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới, NXB Đại học s­ phạm, H. 2005, tr. 155-171
 
4. Từ chủ tr­ương đến giải pháp quân điền năm 1839 ở Bình Định, trong Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, NXB Đại học quốc gia, H. 2006
 
5. Phần thứ nhất : Tư liệu trong Địa bạ cổ Hà Nội, Tập I, Nxb Hà Nội, H. 2005
 
6. Cảnh quan mặt nước Hà Nội nửa đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ trong Địa bạ cổ Hà Nội, Tập 2, Nxb Hà Nội 2008
 
7. Phần Kinh tế truyền thống trong Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội, H. 2007, in lần thứ hai 2010
 
8. Phần Kinh tế truyền thống trong Địa chí Đông Anh, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2016
 
Bài báo:
 
1. Vài số liệu thống kê 16 năm Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1975-1990), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 262 (3/1992)
 
2. Một vài di tích lịch sử và văn hóa Hà Nội qua t­ư liệu địa bạ, Hội thảo về Hà Nội do Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam & Giao l­ưu văn hóa tổ chức, H. 1997
 
3. Hiện t­ượng “ Phụ canh ở Thái Bình qua t­ư liệu địa bạ 1805, báo cáo tại Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học lần thứ nhất, tổ chức tại Hà Nội 7-1998. In trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về Việt Nam học, tập V, NXB Thế giới, H. 2001
 
4. Biến đổi sở hữu ruộng đất ở Kiên Mỹ (Bình Định) tr­ước và sau chính sách quân điền năm Minh Mệnh 20 (1839), báo cáo tại Hội nghị các nhà khoa học trẻ Đại học quốc gia Hà Nội, tháng 12/1999
 
5Tình hình ruộng đất ở Kiên Mỹ (Bình Định) đầu thế kỷ XIX qua địa bạ Gia Long, tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 260 (1/2000)
 
6. Biến đổi sở hữu ruộng đất ở Kiên Mỹ (Bình Định sau chính sách quân điền năm Minh Mệnh 20 (1839), tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 317 ( 4/2001)
 
7. Vài nhận xét về đội ngũ chức sắc làng xã ở Bình Định nửa đầu thế kỷ XIX qua t­ liệu địa bạ, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 322 (3/2002)
 
 
8. Tình hình sở hữu ruộng đất ở Bình Định đầu thế kỷ XIX qua địa bạ Gia Long 14 (1815), (2002), Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 293, tr. 47-56
 
9. Thôn Kiên Mỹ (Bình Định) nửa đầu thế kỷ XIX qua t­ liệu địa bạ, báo cáo tại hội thảo Tổng kết 10 năm nghiên cứu Bách Cốc và Làng xã Việt Nam, H. 8/2003, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và Giao l­ưu Văn hóa tổ chức; In trong Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 337, tháng 6/2006, tr. 63-74
 
10. Vài cảm nhận về giáo sư­ Đào Duy Anh qua thống kê th­ư mục của ông, báo cáo tại Hội thảo kỷ niệm 100 năm ngày sinh GS. Đào Duy Anh, tháng 3/2004
 
11. Chính sách quân điền năm 1839 ở Bình Định: nhìn nhận và đánh giá lại trên cơ sở t­ư liệu địa bạ, báo cáo tham gia hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ II, Tp. Hồ Chí Minh 7/2004; In trong Tạp chí khoa học của ĐHQG Hà Nội, số 3, 2006
 
12. Một số di tích lịch sử – văn hóa ở Hà Nội qua t­ư liệu địa bạ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 363 (7/2006), tr. 27-35
 
13.  Nghiên cứu Việt Nam từ góc độ khu vực học: một số thành tựu và triển vọng, báo cáo tại hội thảo quốc tế về khu vực học, Viện Việt nam học và Khoa học phát triển, H. 11-2006
 
14. Bình Định nửa đầu thế kỷ XIX qua t­ư liệu địa bạ, t/c Văn hóa Nghệ thuật, số 6/2007
 
15. Quản lý ruộng đất của nhà Nguyễn qua tư liệu địa bạ, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia  Các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, Nxb Thế giới, 2008
 
16. Lời giới thiệu cho cuốn sách Sưu tập bản đồ Hà Nội và vùng phụ cận, Nxb Thế giới, H. 2008
 
17. Tài liệu địa chính Hà Nội thời cận đại: Sưu tập và Giá trị tư liệu, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tổ chức tại HN, 12.2008 ; Đăng trong Tạp chí khoa học ĐHQG HN, số 3/2009
 
18. Sưu tập địa bạ triều Nguyễn : Giá trị và Phương pháp tiếp cận, In trong kỷ yếu hội thảo “Khai thác và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H. 2010
 
19. Diện mạo nhà đất phổ cổ Hà Nội giữ thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (Trường hợp phố Hàng Bạc, Hang Buồm), báo cáo tại hội thảo của Hội nghiên cứu châu Á, Philadelphia, 3.2010
 
20. (Viết chung) Phát triển của Thăng Long – Hà Nội từ cách tiếp cận sinh thái nhân văn, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội “Phát triển bên vững thủ đô Hà Nội: văn hiến, anh hùng, vì hòa bình”, NXB Hà Nội, H. 2012
 
21. Phương pháp định lượng và một số ứng dụng trong nghiên cứu lịch sử, báo cáo tại Hội thảo Sử học Việt nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: một số vấn đề về lý luận và Phương pháp tiếp cận, H. 4.3.2011in trong sách « Sử học Việt nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: một số vấn đề về lý luận và Phương pháp tiếp cận », Nxb Thế giới, H 2012
 
22. Khu phố cổ Hà Nội : những đổi thay qua tư liệu địa chính (1942-1945), báo cáo tại tiểu ban 13 hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV « Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững», Hà Nội, 11.2012 ; in trong « 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, H. 2014
 
23. Hành trạng của Cao Xuân Dục, in trong kỷ yếu hội thảo «Thân thế và Sự nghiệp của Đông Các Đại học sĩ Cao Xuân Dục », Vinh, 12.2012  
 
24. Chính sách quân điền năm 1839 ở Bình Định : nhìn từ nguồn tư liệu địa bạ, báo cáo tại hội thảo quốc tế « Nguyen Vietnam, 1558-1885 : Domestic issues », tổ chức tại Harvard University Asia Center, 11, 12.5.2013.
 
25. (Viết chung), Trường Viễn đông bác cổ Pháp (EFEO) với việc bảo tồn các di tích lịch sử – văn hóa Hà Nội (giai đoạn 1900 -1945), in trong kỷ yếu Hội thảo quốc tế « Viện Viễn Đông bác cổ (EFEO) với các ngành KHXH&NV Việt Nam”, đăng lại trong Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3.2015
 
26. Dấu ấn đô thị của Khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX (Qua khảo sát tư liệu địa chính), trong kỷ yếu hội thảo quốc tế « Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu đô thị Việt Nam », H. 2015
 
27. The EFEO with Conservation of Historic and Cutural Monuments in Hanoi (During 1900-1945), in Vietnam Social Sciences, 2/2016 (No.172), pp.48-63
 
28. Ấp Tây Sơn Nhất (thôn An Khê) qua tư liệu địa bạ, In trong Tạp chí khoa học trường Đại học KHXH & NV, tập 4, số 6, 2018, in lại trong sách Tây Sơn thượng đạo trong khởi nghĩa Tây Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2019
 
29. GS Phan Huy Lê với vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, In trong sách Nghiên cứu và tuyên truyền về chủ quyền biển đảo Việt Nam, Nxb Thông tin & Truyền thông, H. 2019
 
III. Đề tài KH&CN các cấp
TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1.                    Ứng dụng toán – tin học trong nghiên cứu khoa học lịch sử 1994  – 1995 Trường Đại học tổng hợp Hà Nội Chủ trì
 
2.                    Sử liệu học lịch sử Việt Nam, đề tài cấp Bộ mã số B.93.05.101 1993-1995 Bộ Giáo dục và Đào tạo Tham gia
3.                    Chính sách quân điền ở Bình Định: Chủ trương và Kết quả 2000- 2004 Do quĩ Toyota (Nhật Bản) tài trợ Chủ trì
4.                    Tình hình nghiên cứu Việt Nam trên thế giới 2000-2003 Đề tài độc lập cấp nhà nước Tham gia
5.                    Các tác gia sử học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 2003-2004 ĐHQG Chủ trì
6.                    Địa bạ cổ Hà Nội 2003-2006 ĐHQG Tham gia
7.                    Địa chí Cổ Loa 2004-2006 Văn phòng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội quản lý Tham gia
8.                    Bước đầu tìm hiểu một số trường phái khu vực học tiêu biểu trên thế giới 2005-2006 ĐHQG Chủ trì
 
9.                    Bài học kinh nghiệm họat động đối ngọai của Thăng Long – Hà Nội 2004-2007 Bộ Khoa học Công nghệ (KX.09.03) Tham gia
10.                Lịch sử Thăng Long – Hà Nội 2005-2009 Văn phòng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội quản lý Tham gia
11.                Tình hình sở hữu nhà đất khu phố cổ Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (trường hợp 9 phố điển hình) 2007-2008 ĐHQG HN Chủ trì
12.                Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ 2007-2011 Bộ Khoa học và Công nghệ tham gia
13.                Diện mạo khu phố cổ Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính 2008-2009 ĐHQG HN Chủ trì
 
14.                Biên niên lịch sử Thăng Long – Hà Nội 2008-2010 TP Hà Nội, Dự án “Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến” Đồng chủ biên
15.                Địa chí Đông Anh 2013-2015 Huyện Đông Anh Tham gia
16.                Cảnh quan đô thị khu phố Tây ở Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX qua tư liệu địa chính 2013-2015 Bộ KHCN (quĩ Nafosted) Chủ trì
17.                “Biên niên lịch sử Thăng Long – Hà Nội” (Phần bổ sung) 2013-2015 TP Hà Nội, Dự án “Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến” giai đoạn 2 Chủ biên
18.                Biên niên sự kiện lịch sử Việt Nam (1771-1858) 2016-2019 Bộ KH&CN (Quĩ Nafosted) Chủ biên
19.                Lịch sử Việt Nam – tập XII (1771-1802) 2016-2019 Bộ KH&CN (Quĩ Nafosted) Tham gia
 
IV. Giải thư­ởng, học bổng:
 
Giải Nhì giải thưởng sử học Phạm Thận Duật (2003)

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

_KLS_ TuyensinhSDH
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây