"Tiến công năm 1968": Thời khắc vang dội của Lịch sử (PGS. NGND Lê Mậu Hãn và PGS. TS Nguyễn Đình Lê)

"Tiến công năm 1968": Thời khắc vang dội của Lịch sử (PGS. NGND Lê Mậu Hãn và PGS. TS Nguyễn Đình Lê)

  •   06/08/2023 22:55:00
  •   Đã xem: 785
  •   Phản hồi: 0
Tiến công năm 1968 là một trong những sự kiện nổi bật của cuộc chiến tranh ở miền Nam từ năm 1954 đến 1975. Gần 40 năm đã trôi qua, nhưng sự kiện lịch sử vang động này vẫn còn đặt cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước nhiều bàn luận, đánh giá khác nhau. Nhân kỷ niệm 35 sự kiện Tết Mậu thân 1968, PGS. NGND Lê Mậu Hãn và PGS. TS Nguyễn Đình Lê đã viết tiểu luận ngắn này đăng tải trong tuần báo VietTimes.
Sự thống nhất cơ bản giữa Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930 (PGS.TS Ngô Đăng Tri)

Sự thống nhất cơ bản giữa Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930 (PGS.TS Ngô Đăng Tri)

  •   06/08/2023 22:31:00
  •   Đã xem: 6758
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài nghiên cứu "Sự thống nhất cơ bản giữa Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930" của PGS.TS Ngô Đăng Tri.
Bàn về vị trí của cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô (12/1946 – 2/1947) trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc (PGS.TS Nguyễn Đình Lê)

Bàn về vị trí của cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô (12/1946 – 2/1947) trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc (PGS.TS Nguyễn Đình Lê)

  •   06/08/2023 21:39:00
  •   Đã xem: 1437
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài nghiên cứu "Bàn về vị trí của cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô (12/1946 – 2/1947) trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc" của PGS. TS Nguyễn Đình Lê.
Bản chất của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam (kinh nghiệm lịch sử) (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

Bản chất của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam (kinh nghiệm lịch sử) (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

  •   06/08/2023 20:46:00
  •   Đã xem: 759
  •   Phản hồi: 0
Nhân loại từ khi hình thành các quốc gia, cộng đồng dân tộc, thì bản năng gắn bó và bảo vệ không gian sinh tồn của sinh học đã vận động, phát triển thành tinh thần yêu nước, thành văn hóa yêu nước, thương nòi. (PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế)
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

  •   06/08/2023 20:18:00
  •   Đã xem: 555
  •   Phản hồi: 0
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác. Nhưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc có những nội dung cần được nhấn mạnh hơn, nhất là thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa, quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt là mối quan hệ không thể tách rời giữa độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
Hồ Chí Minh hoàn thiện đường lối chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Mặt trận Việt Minh (PGS. NGND Lê Mậu Hãn)

Hồ Chí Minh hoàn thiện đường lối chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Mặt trận Việt Minh (PGS. NGND Lê Mậu Hãn)

  •   06/08/2023 18:28:00
  •   Đã xem: 827
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài nghiên cứu "Hồ Chí Minh hoàn thiện đường lối chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Mặt trận Việt Minh" của PGS. NGND Lê Mậu Hãn.
Văn minh và đế chế: Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

Văn minh và đế chế: Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

  •   06/08/2023 17:56:00
  •   Đã xem: 4484
  •   Phản hồi: 0
Sau một thời kỳ liên kết, kiến lập giữa các thủ lĩnh liên minh bộ lạc, đến cuối thiên niên kỷ thứ III trước Công nguyên sự xuất hiện của nhà Hạ (TK XXI - XVII TCN) rồi nhà Thương (XVII - XI TCN), nhà Chu (XI - 256 TCN)... là những minh chứng đầy sức thuyết phục về sự trưởng thành của văn minh Trung Hoa trong nền cảnh văn hóa khu vực. Từ lưu vực Hoàng Hà, các triều đại đó đã không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng để rồi hình thành nên Trung tâm văn hóa Hoa Hạ. Trung tâm văn hóa này đã lan tỏa đến các “vùng ngoại vi”, kết tụ với Trung tâm văn hóa Hoa Nam để tạo nên nền Văn minh Trung Hoa tiêu biểu của khu vực Đông Á, phương Đông và thế giới.
So sánh nguồn sử liệu trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

So sánh nguồn sử liệu trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

  •   06/08/2023 16:55:00
  •   Đã xem: 2233
  •   Phản hồi: 0
Trong nhiều công trình nghiên cứu về Lịch sử Đảng có hiện tượng trình bày khác nhau về một số sự kiện và quá trình Lịch sử Đảng, mà nguyên nhân chủ yếu là thiếu sự thẩm định, so sánh nguồn sử liệu.
Dấu ấn cổ sơ của các xã hội Đông Nam Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

Dấu ấn cổ sơ của các xã hội Đông Nam Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

  •   04/08/2023 17:10:00
  •   Đã xem: 915
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài nghiên cứu "Dấu ấn cổ sơ của các xã hội Đông Nam Á" của PGS.TS Nguyễn Văn Kim.
Thăng Long trong thời đại Lý Trần (PGS.TS. Vũ Văn Quân)

Thăng Long trong thời đại Lý Trần (PGS.TS. Vũ Văn Quân)

  •   04/08/2023 14:28:00
  •   Đã xem: 1375
  •   Phản hồi: 0
Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu trong cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử (GS. Phan Huy Lê)

Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu trong cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử (GS. Phan Huy Lê)

  •   04/08/2023 11:48:00
  •   Đã xem: 1787
  •   Phản hồi: 0
Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Về nghề làm quan trong xã hội Thăng Long - Hà Nội xưa (PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ)

Về nghề làm quan trong xã hội Thăng Long - Hà Nội xưa (PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ)

  •   04/08/2023 00:02:00
  •   Đã xem: 368
  •   Phản hồi: 0
Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Các cửa ô ở Hà Nội (Nguyễn Vinh Phúc)

Các cửa ô ở Hà Nội (Nguyễn Vinh Phúc)

  •   03/08/2023 23:33:00
  •   Đã xem: 392
  •   Phản hồi: 0
Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Đô đốc Đặng Tiến Đông: một tướng Tây Sơn chỉ huy trận Đống Đa (GS Phan Huy Lê)

Đô đốc Đặng Tiến Đông: một tướng Tây Sơn chỉ huy trận Đống Đa (GS Phan Huy Lê)

  •   03/08/2023 21:23:00
  •   Đã xem: 7504
  •   Phản hồi: 0
Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Sách: "Việt nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển"

Sách: "Việt nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển"

  •   03/08/2023 20:06:00
  •   Đã xem: 1002
  •   Phản hồi: 0
Hòa nhịp với xu thế và những phát triển chung của giới nghiên cứu trong nước, quốc tế, trong thời gian qua, Nhóm Nghiên cứu Thương mại châu Á (Nhóm NCTMCA) và các giảng viên Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã có nhiều nỗ lực trong việc nghiên cứu về truyền thống khai thác biển, văn hóa biển, thương mại biển, lịch sử bang giao và quá trình đấu tranh, xác lập chủ quyền biển đảo của dân tộc ta trong lịch sử. Cuốn sách: "Việt Nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển" do PGS. TS Nguyễn Văn Kim và TS. Nguyễn Mạnh Dũng đồng chủ biên...
(USSH) Công trình đạt Giải thưởng KHCN ĐHQGHN: "Nguyễn Hải Kế với Lịch sử và Văn hoá Việt Nam"

(USSH) Công trình đạt Giải thưởng KHCN ĐHQGHN: "Nguyễn Hải Kế với Lịch sử và Văn hoá Việt Nam"

  •   03/08/2023 19:36:00
  •   Đã xem: 677
  •   Phản hồi: 0
Cuốn sách “Nguyễn Hải Kế với Lịch sử và Văn hoá Việt Nam” là cụm công trình tập hợp những nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử, văn hoá Việt Nam mà cố PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế (nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV) đã tích luỹ, đúc rút, chiêm nghiệm trong suốt cuộc đời làm khoa học, từ những nghiên cứu đầu tiên vào những năm 80 của thế kỷ XX cho đến những nghiên cứu cuối cùng trước khi thầy đi xa vào năm 2013.
Buổi lễ trao học bổng Quỹ phát triển Sử học Việt Nam năm học 2011 - 2012

Buổi lễ trao học bổng Quỹ phát triển Sử học Việt Nam năm học 2011 - 2012

  •   03/08/2023 19:18:00
  •   Đã xem: 693
  •   Phản hồi: 0
Năm học 2011 - 2012, Quỹ phát triển Sử học Việt Nam đã trao 8 suất học bổng cho 8 sinh viên có thành tích học tập, hoạt động đoàn hội xuất sắc thuộc 2 khoa Lịch sử trường ĐHKHXH&NV và trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Lời giới thiệu cuốn sách “55 năm ấy”

Lời giới thiệu cuốn sách “55 năm ấy”

  •   03/08/2023 18:37:00
  •   Đã xem: 436
  •   Phản hồi: 0
Nhân dịp kỷ niệm 55 năm Khoa Lịch sử được thành lập (1956 - 2011), cuốn sách "55 năm ấy" đã được xuất bản để tri ân tới những tình cảm của các thầy trò, cán bộ, các thế hệ sinh viên học viên, bè bạn đã dựng xây, phát triển - mái nhà chung của các thế hệ - Khoa Lịch sử.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây