Phong trào nổi dậy mùa xuân năm 1968 ở Huế (TS. Vũ Quang Hiển)

Phong trào nổi dậy mùa xuân năm 1968 ở Huế (TS. Vũ Quang Hiển)

  •   11/08/2023 23:27:00
  •   Đã xem: 1396
  •   Phản hồi: 0
Một trong những thành công lớn của cuộc tiến công và nổi dậy ở Huế trong dịp Tết Mậu Thân là đã đưa chiến tranh nhân dân lên đỉnh cao, trong đó phong trào nổi dậy của quần chúng dâng lên như vũ bão, kết hợp chặt chẽ với tiến công quân sự liên tục và mạnh mẽ ngay tại sào huyệt của kẻ thù.
Sự kiện ngày 30 tháng 04 năm 1975 ở miền Nam Việt Nam qua một số tài liệu phương Tây và Việt Nam Cộng hòa (PGS.TS. Nguyễn Đình Lê, ThS. Hồ Thành Tâm)

Sự kiện ngày 30 tháng 04 năm 1975 ở miền Nam Việt Nam qua một số tài liệu phương Tây và Việt Nam Cộng hòa (PGS.TS. Nguyễn Đình Lê, ThS. Hồ Thành Tâm)

  •   10/08/2023 23:07:00
  •   Đã xem: 5104
  •   Phản hồi: 0
Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, sự hiện diện của vị quan chức cấp cao cuối cùng của Chính phủ Hoa Kỳ trên vùng đất một thời được gọi là Việt Nam Cộng hòa, chấm dứt.
Biến đổi cơ cấu xã hội miền Bắc trong giai đoạn lịch sử 1954-1975 (TS. Nguyễn Đình Lê)

Biến đổi cơ cấu xã hội miền Bắc trong giai đoạn lịch sử 1954-1975 (TS. Nguyễn Đình Lê)

  •   10/08/2023 21:56:00
  •   Đã xem: 6563
  •   Phản hồi: 0
Lịch sử dân tộc nói chung và của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) nói riêng trong giai đoạn 1954-1975, phát triển vô cùng phong phú, sôi động. Trong những năm tháng ấy, nhiều sự kiện lịch sử trọng đại đã diễn ra trên miền Bắc làm cho nó biến đổi vô cùng nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực. Sự biến đổi của kết cấu xã hội miền Bắc được xem là biểu hiện sinh động của sự thay đổi đó. Dựa vào nội dung, đặc điểm của sự biến đổi xã hội miền Bắc (1954-1975). Chúng ta có thể phân đoạn tiến trình này thành hai giai đoạn: từ 1954 đến 1960 và từ 1961 đến 1975.
Việt Nam Quốc dân Đảng với sự chuyển hóa của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm 20 (PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh)

Việt Nam Quốc dân Đảng với sự chuyển hóa của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm 20 (PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh)

  •   10/08/2023 00:27:00
  •   Đã xem: 12835
  •   Phản hồi: 0
Có một điều không cần bàn cãi: Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập vào cuối năm 1927 là kết quả và sản phẩm của sự vận động và phát triển của phong trào dân tộc ở Việt Nam những năm sau chiến tranh thế giới thứ I. Nhưng còn sự tồn tại và hoạt động của tổ chức này trong suốt những năm 1927 – 1930 với tư cách một đảng cách mạng, đã có tác động gì và tác động như thế nào đến phong trào dân tộc ở Việt Nam? Bài viết nay đưa ra một cái nhìn nhằm nhận thức rõ thêm vấn đề đó.
Quan điểm của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với các Đảng phái chính trị trong cuộc vận động vì dân sinh, dân chủ (1936-1939)

Quan điểm của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với các Đảng phái chính trị trong cuộc vận động vì dân sinh, dân chủ (1936-1939)

  •   09/08/2023 19:54:00
  •   Đã xem: 7158
  •   Phản hồi: 0
Những năm 1936-1939 là một thời kỳ rất đặc biệt trong lịch sử cận đại Việt Nam, trong đó diễn ra cuộc vận động vì các quyền dân sinh, dân chủ rộng lớn chưa từng có, lôi cuốn đông đảo các giai tầng tham gia dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Đạt được thành công đó, một phần do Đảng có những nhận định đúng đắn về thái độ về khả năng chính trị của các đảng phái, lôi kéo họ tham gia mặt trận dân chủ rộng rãi, đồng thời đấu tranh kiên quyết với những tổ chức phản động.
Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

  •   09/08/2023 17:11:00
  •   Đã xem: 1377
  •   Phản hồi: 0
Có hay không một kỷ nguyên toàn cầu hoá trong lịch sử nhân loại giai đoạn cận đại sơ kỳ? Ba thập kỷ nghiên cứu và tranh luận của giới sử học quốc tế đã góp phần phục dựng bức tranh toàn cảnh về một diễn trình hội nhập toàn cầu diễn ra từ sau các phát kiến của Christopher Columbus đến cuộc cách mạng tư sản Pháp (khoảng 1500 – 1789). Các quốc gia Đông Á, Đại Việt nói riêng, đã hội nhập như thế nào và có vai trò quan trọng đến đâu trong hệ thống trao đổi thương mại và giao lưu văn hoá toàn cầu thời kỳ đó? Gần một thập niên khai thác và nghiên cứu tương đối hệ thống các nguồn tư liệu phương Tây liên quan đến Đại Việt cho phép khẳng định một cách chắc chắn: Đại Việt – với vai trò nổi bật của Kinh đô Thăng Long – đã có sự hội nhập nhất định vào quá trình toàn cầu hoá cận đại sơ kỳ.
Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII và đầu XIX qua các nguồn sử liệu phương Tây (TS. Phạm Văn Thủy)

Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII và đầu XIX qua các nguồn sử liệu phương Tây (TS. Phạm Văn Thủy)

  •   09/08/2023 16:36:00
  •   Đã xem: 1245
  •   Phản hồi: 0
Trong lịch sử cận đại Việt Nam, sự kiện liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng chiếm Đà Nẵng ngày 1-9-1858 được coi như là điểm khởi đầu của quá trình xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam. Tuy nhiên, có hai sự kiện quan trọng khác xảy ra trước đó có liên quan mật thiết đến quyết định của Pháp đánh Việt Nam và lựa chọn Đà Nẵng là điểm khởi đầu cho cuộc tấn công…
Cuộc chiến nhiệm kỳ của các Tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)

Cuộc chiến nhiệm kỳ của các Tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)

  •   09/08/2023 14:57:00
  •   Đã xem: 12709
  •   Phản hồi: 0
Bài nghiên cứu "Cuộc chiến nhiệm kỳ của các tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)" của PGS.TS. Nguyễn Đình Lê đăng trên Tạp chí Lịch sử Quân sự, số tháng 2-2014, tr. 25-30.
Tìm hiểu về mặt trận Việt Minh (PGS. TS. Phạm Hồng Tung)

Tìm hiểu về mặt trận Việt Minh (PGS. TS. Phạm Hồng Tung)

  •   09/08/2023 11:50:00
  •   Đã xem: 1534
  •   Phản hồi: 0
Hơn 50 năm qua, kể từ sau ngày Cách mạng tháng Tám thắng lợi, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị của các học giả Việt Nam và nước ngoài về mặt trận Việt Minh. Bài viết này chỉ đề cập đến một số vấn đề về mặt trận Việt Minh mà cho đến này rải rác trong các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước còn chưa đạt đến sự nhất trí hoàn toàn.
Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

  •   08/08/2023 21:27:00
  •   Đã xem: 2798
  •   Phản hồi: 0
Cộng đồng đại học miền Nam Việt Nam đã từng chứng kiến nhiều phong trào đấu tranh của giới sinh viên trong giai đoạn 1954-1975, đặc biệt nổi bật với các phong trào đấu tranh chính trị vô cùng rầm rộ. Giới sinh viên miền Nam Việt Nam đóng vai trò như một lực lượng “chính trị” có vai trò “xung kích”, ngòi pháo trong các phong trào đấu tranh của đồng bào ở đô thị. Trong số các phong trào đấu tranh đó, có những phong trào sinh viên đấu tranh đòi quvền tự trị, tự do cho giáo dục đại học của chính sinh viên. Bài viết này góp phần làm sáng tỏ một số phong trào đó của sinh viên miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
Góp thêm nhận thức về Hội nghị thành lập Đảng và Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ nhất năm 1930 (PGS. TS. Ngô Đăng Tri)

Góp thêm nhận thức về Hội nghị thành lập Đảng và Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ nhất năm 1930 (PGS. TS. Ngô Đăng Tri)

  •   08/08/2023 10:52:00
  •   Đã xem: 1857
  •   Phản hồi: 0
Xung quanh Hội nghị thành lập Đảng tháng 2-1930 và Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 cũng như mối quan hệ giữa Chánh cương vắn tắt và Luận cương chánh trị của Đảng năm 1930, đã và đang có những ý kiến khác nhau. Có một số quan niệm cho rằng Hội nghị Trung ương tháng 10-1930 do đồng chí Trần Phú chủ trì, không có mặt của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, hoặc Luận cương tháng 10-1930 là thụt lùi, phủ định Chánh cương tháng 2-1930… Bằng những tư liệu mới và cách tiếp cận đa chiều, khách quan, dưới đây là một quan niệm khác, góp phần làm rõ thêm về các vấn đề đó theo tinh thần nhận thức là một quá trình, như Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từng nói: Lịch sử diễn ra chỉ một lần, còn nhận thức lịch sử thì phải trải qua nhiều lần.
Sự kiện di cư năm 1954-1955 trong lịch sử Việt Nam và thế giới (PGS. TS. Nguyễn Đình Lê)

Sự kiện di cư năm 1954-1955 trong lịch sử Việt Nam và thế giới (PGS. TS. Nguyễn Đình Lê)

  •   07/08/2023 22:21:00
  •   Đã xem: 3856
  •   Phản hồi: 0
Từ tháng 9 năm 1954 đến tháng 7 năm 1955 là thời kỳ chuyển quân tập kết của 2 bên tham chiến ở theo qui định của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam. Trong khoảng 300 ngày đó, có sự kiện nổi bật diễn ra trong phạm vi cả nước là cuộc di dân, chuyển quân tập kết diễn ra sôi động, lôi kéo trên 1 triệu người lưu chuyển theo các hướng khác nhau. Cuộc di dân chưa đầy một năm kể nổ ra trong bối cảnh quốc tế và Ở Việt Nam có nhiều yếu tố mới và dưới tác động của các nhân tố đó tạo nên sự bùng nổ của cuộc di dân có một không hai trong lịch sử dân tộc Việt Nam và cũng là một sự kiện hiếm có trong lịch sử thế giới hiện đại. Bài viết này muốn trao đổi về những lý do dẫn đến sự dịch chuyển dân cư ồ ạt kể trên và xem xét vị trí, ý nghĩa, vị thế của sự kiện này trong mối tương quan của lịch sử Việt Nam quốc tế.
Công trình “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận” mang giá trị cốt lõi của dân tộc Việt Nam

Công trình “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận” mang giá trị cốt lõi của dân tộc Việt Nam

  •   03/08/2023 20:54:00
  •   Đã xem: 1318
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu cuốn sách “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận” của GS. Phan Huy Lê.
Giới thiệu sách “Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”

Giới thiệu sách “Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”

  •   03/08/2023 15:26:00
  •   Đã xem: 825
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu cuốn sách “Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Mậu Hãn.
Giới thiệu sách: Về đại thắng mùa Xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn

Giới thiệu sách: Về đại thắng mùa Xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn

  •   03/08/2023 15:02:00
  •   Đã xem: 1038
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiếu cuốn sách "Về đại thắng mùa Xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn" do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
Giới thiệu cuốn sách Thăng Long – Hà Nội trong mắt một người Hà Nội của PGS. TS. NGƯT Nguyễn Thừa Hỷ

Giới thiệu cuốn sách Thăng Long – Hà Nội trong mắt một người Hà Nội của PGS. TS. NGƯT Nguyễn Thừa Hỷ

  •   03/08/2023 14:09:00
  •   Đã xem: 1502
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu cuốn sách "Thăng Long – Hà Nội trong mắt một người Hà Nội" của PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ.
Sa Huỳnh Lâm Ấp ChămPa (Thế kỷ 5 trước Công nguyên đến thế kỷ 5 sau Công nguyên – Một số vấn đề khảo cổ học)

Sa Huỳnh Lâm Ấp ChămPa (Thế kỷ 5 trước Công nguyên đến thế kỷ 5 sau Công nguyên – Một số vấn đề khảo cổ học)

  •   03/08/2023 13:36:00
  •   Đã xem: 910
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu cuốn sách "Sa Huỳnh Lâm Ấp ChămPa (Thế kỷ 5 trước Công nguyên đến thế kỷ 5 sau Công nguyên - Một số vấn đề khảo cổ học".
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây