Việt Nam bước vào thế kỷ XIX sau mấy thập kỷ biến động dữ dội. Vương triều Nguyễn, trước đó là tập đoàn - thế lực Nguyễn Ánh, hậu duệ của chế độ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, một trong các nhân tố tham góp vào những diễn biến lịch sử đó, cuối cùng đã giành được quyền cai trị đất nước.
Hơn hai mươi năm qua, trong một số chuyên khảo về tình hình nông nghiệp, thủy lợi, chế độ ruộng đất của Việt Nam thời cổ - trung đại Lê Hồng Đức và một số hoạt động khẩn hoang vùng ven biển thời Lê Sơ đã được đề cập đến như là những biểu hiện quan trọng
Ở đây, chúng ta có thể điểm tên tuổi với những công trình nghiên cứu liên quan như Tiểu luận của Heine – Geldern về cơ sở tôn giáo của Nhà nước và Vương quyền; Mô hình của Wittfogel về Chế độ Chuyên quyền phương Đông; Chính thể nhà nước Nagara: “Chính thể Ngân hà” của Tambian hay Mandala của Wolters ...