ĐĂNG KÝ THAM GIA KHOÁ HỌC "LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐẠI CHÚNG"

ĐĂNG KÝ THAM GIA KHOÁ HỌC "LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐẠI CHÚNG"

 20:17 07/04/2024

Khóa học sẽ xem xét văn hóa đại chúng từ góc độ tiếp cận lịch sử toàn cầu, tập trung vào một số vấn đề quan trọng của nền văn hoá đại chúng. Các chủ đề được thảo luận sẽ bao gồm sự khác nhau của văn hóa đại chúng và văn hóa tinh hoa, nền nghệ thuật giải trí đại chúng thế kỷ 19 và sự chuyển giao văn hóa giữa phương Tây và các quốc gia khác Với cách tiếp cận liên ngành, khoá học đồng thời sẽ giới thiệu và thảo luận về các vấn đề đương đại như hoạt động thương mại điện ảnh xuyên Đại Tây Dương (Hollywood, tính bá quyền của Mỹ), Punks, Hip Hop, K-pop và 'truyền thông văn hoá' của thế kỷ 21.
Bản lĩnh Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam 1920-1945 (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

Bản lĩnh Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam 1920-1945 (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 00:23 12/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Bản lĩnh Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam 1920-1945" của PGS.TS Vũ Quang Hiển
Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

 21:47 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành" của GS.TS Nguyễn Quang Ngọc
Cấu trúc quyền lực ở Việt Nam sau cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 và vấn đề “khoảng trống quyền lực” trong Cách mạng tháng Tám (GS.TS Phạm Hồng Tung)

Cấu trúc quyền lực ở Việt Nam sau cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 và vấn đề “khoảng trống quyền lực” trong Cách mạng tháng Tám (GS.TS Phạm Hồng Tung)

 21:29 11/08/2023

Từ khoảng 25 năm lại đây, trong nghiên cứu về lịch sử cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và ở nước ngoài bỗng nhiên nảy ra một vấn đề “khoảng trống quyền lực” gây ra một số cuộc tranh luận khá sôi nổi. Sở dĩ vấn đề này được giới nghiên cứu ở trong và ngoài nước quan tâm là vì nó gợi ra một cách hiểu mới về vấn đề thời cơ trong Cách mạng tháng Tám, và do vậy, nó cũng liên quan đến cách luận giải về nguyên nhân thắng lợi của cuộc cách mạng. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS. Phạm Hồng Tung về vấn đề này.
Cùng đối thoại để tìm ra chân lý lịch sử (PGS. TS Vũ Quang Hiển)

Cùng đối thoại để tìm ra chân lý lịch sử (PGS. TS Vũ Quang Hiển)

 21:55 10/08/2023

Các báo cáo của đoàn Việt Nam dựa trên cơ sở tư liệu lịch sử xác thực, nhất là một số tư liệu mới, trên cơ sở sự phân tích và luận giải khoa học, khẳng định vai trò quyết định của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quân đội và nhân dân Việt Nam đối với chiến thắng, nhất là trong hai vấn đề then chốt về mặt quân sự
Nhận thức khách quan trong sử học (PGS.TS Hoàng Hồng)

Nhận thức khách quan trong sử học (PGS.TS Hoàng Hồng)

 03:04 10/08/2023

Nhận thức lịch sử có thể là nhận thức khách quan hay không luôn là câu hỏi lớn đặt ra cho mọi thời đại sử học. Những lí giải của các trường phải sử học trên thế giới về tính chất của nhận thức lịch sử cho thấy đây là vấn đề phức tạp.
Lại bàn về chế độ phong kiến Việt Nam (PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ)

Lại bàn về chế độ phong kiến Việt Nam (PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ)

 01:38 10/08/2023

Vấn đề đã được đặt ra nghiên cứu từ hơn nửa thế kỷ qua và đã được thảo luận, tranh cãi nhiều trong giới các nhà sử học. Tuy nhiên, như Engels nói, lịch sử luôn luôn cần phải viết lại. Thời nào cũng vậy, ôn cũ chính là để biết mới.
Việt Nam Quốc dân Đảng với sự chuyển hóa của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm 20 (PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh)

Việt Nam Quốc dân Đảng với sự chuyển hóa của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm 20 (PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh)

 00:27 10/08/2023

Có một điều không cần bàn cãi: Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập vào cuối năm 1927 là kết quả và sản phẩm của sự vận động và phát triển của phong trào dân tộc ở Việt Nam những năm sau chiến tranh thế giới thứ I. Nhưng còn sự tồn tại và hoạt động của tổ chức này trong suốt những năm 1927 – 1930 với tư cách một đảng cách mạng, đã có tác động gì và tác động như thế nào đến phong trào dân tộc ở Việt Nam? Bài viết nay đưa ra một cái nhìn nhằm nhận thức rõ thêm vấn đề đó.
Tìm hiểu về mặt trận Việt Minh (PGS. TS. Phạm Hồng Tung)

Tìm hiểu về mặt trận Việt Minh (PGS. TS. Phạm Hồng Tung)

 11:50 09/08/2023

Hơn 50 năm qua, kể từ sau ngày Cách mạng tháng Tám thắng lợi, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị của các học giả Việt Nam và nước ngoài về mặt trận Việt Minh. Bài viết này chỉ đề cập đến một số vấn đề về mặt trận Việt Minh mà cho đến này rải rác trong các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước còn chưa đạt đến sự nhất trí hoàn toàn.
Góp thêm nhận thức về Hội nghị thành lập Đảng và Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ nhất năm 1930 (PGS. TS. Ngô Đăng Tri)

Góp thêm nhận thức về Hội nghị thành lập Đảng và Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ nhất năm 1930 (PGS. TS. Ngô Đăng Tri)

 10:52 08/08/2023

Xung quanh Hội nghị thành lập Đảng tháng 2-1930 và Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10-1930 cũng như mối quan hệ giữa Chánh cương vắn tắt và Luận cương chánh trị của Đảng năm 1930, đã và đang có những ý kiến khác nhau. Có một số quan niệm cho rằng Hội nghị Trung ương tháng 10-1930 do đồng chí Trần Phú chủ trì, không có mặt của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, hoặc Luận cương tháng 10-1930 là thụt lùi, phủ định Chánh cương tháng 2-1930… Bằng những tư liệu mới và cách tiếp cận đa chiều, khách quan, dưới đây là một quan niệm khác, góp phần làm rõ thêm về các vấn đề đó theo tinh thần nhận thức là một quá trình, như Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từng nói: Lịch sử diễn ra chỉ một lần, còn nhận thức lịch sử thì phải trải qua nhiều lần.
Thêm một tư liệu về Lý Công Uẩn và vùng Hoa Lâm (Nguyễn Hùng Vĩ - Nguyễn Văn Thanh)

Thêm một tư liệu về Lý Công Uẩn và vùng Hoa Lâm (Nguyễn Hùng Vĩ - Nguyễn Văn Thanh)

 23:13 06/08/2023

Lý Công Uẩn là vị Hoàng đế vĩ đại vào bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, đến nay nhiều vấn đề xung quanh gia đình, quê hương của ông vẫn cần được tiếp tục làm rõ thêm. Website Khoa Lịch sử trân trọng giới thiệu loạt bài viết của tác giả Nguyễn Hùng Vĩ về chủ đề này.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 20:18 06/08/2023

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác. Nhưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc có những nội dung cần được nhấn mạnh hơn, nhất là thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa, quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt là mối quan hệ không thể tách rời giữa độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn đối với Nam Bộ (Ths Đỗ Thị Hương Thảo)

Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn đối với Nam Bộ (Ths Đỗ Thị Hương Thảo)

 10:57 04/08/2023

Bài viết chọn một nội dung của vấn đề khoa cử là chính sách khuyến khích phát triển giáo dục của nhà Nguyễn ở vùng Nam Bộ để đi sâu nghiên cứu, từ đó làm rõ những chính sách của triều Nguyễn nhằm đẩy nhanh số lượng người đỗ đạt ở Nam Bộ.
Vấn đề dân tộc và phương thức hình dung về cộng đồng dân tộc trong những chuyển biến của thế giới

Vấn đề dân tộc và phương thức hình dung về cộng đồng dân tộc trong những chuyển biến của thế giới

 21:57 03/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Vấn đề dân tộc và phương thức hình dung về cộng đồng dân tộc trong những chuyển biến của thế giới" của PGS. TS. Phạm Hồng Tung in trong “Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001 - 2006)”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 832-851
Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam (1921-1930)

Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam (1921-1930)

 14:59 03/08/2023

Trân trọng giới thiệu cuốn sách "Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam (1921-1930)" của PGS.TS Phạm Xanh
Sa Huỳnh Lâm Ấp ChămPa (Thế kỷ 5 trước Công nguyên đến thế kỷ 5 sau Công nguyên – Một số vấn đề khảo cổ học)

Sa Huỳnh Lâm Ấp ChămPa (Thế kỷ 5 trước Công nguyên đến thế kỷ 5 sau Công nguyên – Một số vấn đề khảo cổ học)

 13:36 03/08/2023

Trân trọng giới thiệu cuốn sách "Sa Huỳnh Lâm Ấp ChămPa (Thế kỷ 5 trước Công nguyên đến thế kỷ 5 sau Công nguyên - Một số vấn đề khảo cổ học".
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây