Từ yêu nước phải xin phép, đến ... (Hay là khúc bi - tráng của trí thức nho học Việt Nam nửa cuối XIX) (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

Từ yêu nước phải xin phép, đến ... (Hay là khúc bi - tráng của trí thức nho học Việt Nam nửa cuối XIX) (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

  •   10/08/2023 23:24:00
  •   Đã xem: 462
  •   Phản hồi: 0
Nói đến phẩm chất trí thức trước hết là nói đến, là không quên: Trí thức là dấn thân hành đạo theo định hướng dẫn đường, cải tạo, xây dựng cộng đồng, xã hội! Đó cũng là đặc điểm, thuộc tính hàng đầu của tầng lớp này.
Chủ nghĩa quốc tế và lợi ích quốc gia: Đôi điều suy nghĩ (GS. Vũ Dương Ninh)

Chủ nghĩa quốc tế và lợi ích quốc gia: Đôi điều suy nghĩ (GS. Vũ Dương Ninh)

  •   10/08/2023 23:13:00
  •   Đã xem: 611
  •   Phản hồi: 0
Nền tảng của tình đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân xuất phát từ địa vị xã hội và mục tiêu đấu tranh của họ. Là giai cấp bị chủ nghĩa tư bản áp bức bóc lột, muốn giành lại quyền tự do trong lao động, họ đã kết liên từ khuôn khổ nhỏ bé của những người thợ cùng ngành nghề.
iStock Education concept with old book in library 1200x800

Cuộc kháng chiến chống Xiêm cuối thế kỷ XVIII - Sự thể hiện sâu sắc ý thức về chủ quyền của người Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ (PGS.TS Vũ Văn Quân)

  •   10/08/2023 23:08:00
  •   Đã xem: 30189
  •   Phản hồi: 0
Chính là người Việt Nam - mà đại diện là phong trào Tây Sơn - đã nhận lãnh trách nhiệm bảo vệ chủ quyền ở vùng đất Nam Bộ trước xâm lược của ngoại bang.
Dấu ấn văn hoá người Pháp ở Hà Nội (PGS.TS Phạm Xanh)

Dấu ấn văn hoá người Pháp ở Hà Nội (PGS.TS Phạm Xanh)

  •   10/08/2023 22:50:50
  •   Đã xem: 879
  •   Phản hồi: 0
Trong những năm nhào nặn Hà Nội thành Thủ phủ Liên bang Đông Dương nhằm tạo môi trường văn hóa xã hội thu hút vốn đầu tư và người Pháp sang làm ăn lâu dài, người Pháp đã để lại nơi đây những dấu ấn văn hóa...
Vua chủ (GS Trần Quốc Vượng)

Vua chủ (GS Trần Quốc Vượng)

  •   10/08/2023 22:38:00
  •   Đã xem: 136
  •   Phản hồi: 0
Cổ Loa có xóm Gà. Lần đầu tiên đến thăm dò khảo cổ ở đây, tên xóm nghe như quen thuộc từ thuở nào không khỏi làm chúng tôi chợt nghĩ đến Bạch Kê và tiếng gáy đổ thành của nó. Chắc cũng mối liên tưởng ấy đã làm nền cho nhà thơ cấu tứ...
Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: Những dấu tích văn hoá vật chất (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: Những dấu tích văn hoá vật chất (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

  •   10/08/2023 00:31:00
  •   Đã xem: 12131
  •   Phản hồi: 0
Triệu Đà chia Âu Lạc ra làm hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân và sát nhập vào nước Nam Việt. Quận Giao Chỉ tương đương với khu vực Bắc Bộ và quận Cửu Chân tương đương với các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Hoàng Sa, Trường Sa: Những trang sử được viết bằng máu (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Hoàng Sa, Trường Sa: Những trang sử được viết bằng máu (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

  •   10/08/2023 00:24:00
  •   Đã xem: 399
  •   Phản hồi: 0
Việt Nam có bờ biển dài, với vùng biển rộng. Biển và đảo suốt tiến trình lịch sử luôn luôn giữ vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Từ thời kỳ tiền sử đến ngày nay, con người ở các vùng nội địa Việt Nam liên tục tiến ra chiếm lĩnh, khai phá, sinh sống trên các đảo, quần đảo. Bắt đầu từ các thời Lý - Trần - Lê, Biển Đông đã trở thành chiến lược phát triển của quốc gia Đại Việt. Con đường mở mang bờ cõi xuống phía nam của dân tộc Việt Nam cũng đồng thời là con đường tiến ra chiếm lĩnh biển, đảo. Đây chính là cơ sở hết sức quan trọng, một bước chuẩn bị thiết yếu để trong bối cảnh lịch sử mới, các chính quyền Đàng Trong đã thực hiện được kỳ tích tuyệt vời là xác lập và thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa.
Thành Hà Nội dưới con mắt một người Pháp (GS Đinh Xuân Lâm)

Thành Hà Nội dưới con mắt một người Pháp (GS Đinh Xuân Lâm)

  •   05/08/2023 22:53:00
  •   Đã xem: 439
  •   Phản hồi: 0
Đây là bài viết rút từ cuốn sách: Hà Nội trong thời kỳ anh hùng (1873-1888), xuất bản tại Pari, năm 1929. Để cung cấp thêm tư liệu cho bạn đọc, chúng tôi trích dẫn phần viết về thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm vào cuối thế kỷ XIX.
Miền Trung Việt Nam và văn hoá Chămpa (Một cái nhìn địa - văn hoá) (GS. Trần Quốc Vượng)

Miền Trung Việt Nam và văn hoá Chămpa (Một cái nhìn địa - văn hoá) (GS. Trần Quốc Vượng)

  •   05/08/2023 22:47:00
  •   Đã xem: 760
  •   Phản hồi: 0
Trên dải đất miền Trung Việt Nam hiện tại, chủ yếu là từ Đèo Ngang cho đến Hàm Thuận, nhiều thời bao gồm cả Tây Nguyên, đã nảy sinh, phát sáng rực rỡ rồi tắt dần một nền văn minh độc đáo, ta gọi là văn minh Chămpa...
iStock Education concept with old book in library 1200x800

Sự kết hợp giữa nông thôn và thành thị một đặc điểm kinh tế - xã hội của nông thôn truyền thống ở đồng bằng sông Hồng và các tỉnh ven biển miền Trung (GS. Phan Đại Doãn)

  •   05/08/2023 22:26:00
  •   Đã xem: 349
  •   Phản hồi: 0
Kinh tế và xã hội truyền thống Việt Nam không giống như các nước Tây Âu, kể cả Nhật Bản thời kỳ tiền tư sản chủ nghĩa. ở nông thôn Việt Nam, chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, những thành tố của thành thị lại hoà tan trong nông thôn.
1675141064 top fon com p fon literaturnaya gostinaya dlya prezentat 75

Tiền kim loại Nhật Bản phát hiện ở Thanh Hoá (Hoàng Văn Khoán, Đỗ Thị Thùy Lan)

  •   05/08/2023 13:40:00
  •   Đã xem: 259
  •   Phản hồi: 0
Tại Bảo tàng Thanh Hóa hiện còn lưu giữ một khối lượng lớn tiền kim loại cổ, trong đó đáng lưu ý là những đồng tiền có nguồn gốc từ Nhật Bản. Về niên đại, sớm nhất có đồng người Nhật đúc vào khoảng thời gian thế kỷ IX-XI...
Làng Việt Nam - Cộng đồng đa chức năng liên kết chặt chẽ (GS. Phan Đại Doãn)

Làng Việt Nam - Cộng đồng đa chức năng liên kết chặt chẽ (GS. Phan Đại Doãn)

  •   05/08/2023 13:10:00
  •   Đã xem: 737
  •   Phản hồi: 0
Một vài nhà nghiên cứu cho rằng, tổ chức dòng họ ở nước ta không nặng nề chặt chẽ như ở Trung Quốc và Nhật Bản. Nhân dân ta vẫn lấy gia đình cá thể (một vài thế hệ) làm cơ sở. Cây lúa nước mở rộng từ miền núi xuống đồng bằng đến ven biển đã làm tan quan hệ họ hàng, đã chia nhỏ họ hàng thành kiểu gia đình hạt nhân, người Việt Nam coi trọng cái cá thể gia đình mà ít lưu ý đến cái toàn thể họ hàng, chú trọng cái láng giềng mà ít lưu ý đến dòng máu, “bán anh em xa, mua láng giềng gần”.
Đôi bờ Ngũ Huyện Khê (Hà Bắc) - GS Trần Quốc Vượng

Đôi bờ Ngũ Huyện Khê (Hà Bắc) - GS Trần Quốc Vượng

  •   05/08/2023 12:25:00
  •   Đã xem: 362
  •   Phản hồi: 0
Bắc Ninh cũ, xứ Kinh Bắc xưa, là cả một kho tàng di tích khảo cổ, di tích lịch sử, huyền tích, huyền thoại, thần thoại tố, những hội hè xuân - thu, những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ thức cổ truyền, những câu nói văn vẻ, những lời ca, điệu hát, những tên đất, tên làng cổ kính… hứa hẹn những vụ gặt bội thu của nhiều ngành nghiên cứu đất nước, con người, xã hội Việt Nam nói chung, xứ Bắc nói riêng...
Chiến thắng Điện Biên Phủ và việc kết thúc cuộc Kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam

Chiến thắng Điện Biên Phủ và việc kết thúc cuộc Kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam

  •   04/08/2023 23:17:30
  •   Đã xem: 716
  •   Phản hồi: 0
Giành thắng lợi ở Điện Biên Phủ là cuộc chạy đua nước rút quyết liệt nhất, cuộc đấu trí, đấu lực gay gắt nhất giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp xâm lược trên con đường đi tới bàn đàm phán hòa bình ở Giơnevơ (Genève) để kết thúc chiến tranh.
Giới thiệu sách tham khảo: "Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn"

Giới thiệu sách tham khảo: "Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn"

  •   04/08/2023 23:07:00
  •   Đã xem: 310
  •   Phản hồi: 0
Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn là sự phát triển liên tục từ Đồng Khởi - bước phát triển nhảy vọt về chất của cách mạng Việt Nam, làm phá sản các chiến lược “Chiến tranh đơn phương”, “Chiến tranh đặc biệt” cho đến “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ. Quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, chiến thắng Núi Thành, Vạn tường, v.v., và chiến thắng Xuân Mậu Thân 1968 đã làm thất bại “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải chấm dứt ném bom miền Bắc và ngồi vào bàn đàm phán ở Hội nghị Pari.
Giới thiệu sách “Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về kinh tế tư nhân (1986-2005)” (TS.Phạm Thị Lương Diệu)

Giới thiệu sách “Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về kinh tế tư nhân (1986-2005)” (TS.Phạm Thị Lương Diệu)

  •   03/08/2023 22:08:00
  •   Đã xem: 471
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu với quý độc giả công trình “Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về kinh tế tư nhân (1986-2005)”. Sau đây xin trích đăng lời Mở đầu của cuốn sách như một lời giới thiệu tới quý độc giả.
Giới thiệu sách "Tiếp biến và hội nhập văn hoá ở Việt Nam"

Giới thiệu sách "Tiếp biến và hội nhập văn hoá ở Việt Nam"

  •   03/08/2023 21:38:00
  •   Đã xem: 378
  •   Phản hồi: 0
Trong khoảng ba thập niên gần đây, cùng với những phát triển chung của đất nước, sự nghiệp phát triển văn hoá đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ, văn hoá Việt Nam tuy đón nhận được nhiều cơ hội, điều kiện phát triển mới nhưng mặt khác cũng phải đối diện với không ít thách thức, khó khăn. Là một thực thể gắn bó với đời sống chính trị, xã hội Việt Nam, văn hoá đã đồng hành cùng dân tộc, gắn bó mật thiết với những chuyển biến chung của dân tộc và có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của đất nước ta.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây