“Thuyết Thiên niên” ở Cao nguyên Đông Dương: Phong trào Săm Brăm
Millenarianism in Indochina’s Highlands: The Sam Bram Movement
Diễn giả: GS.TS. Thomas Engelbert, Đại học Hamburg
GS.TS. Thomas Engelbert là chuyên gia về lịch sử, ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam. Giáo sư hiện là Trưởng Ban Việt Nam học tại Viện Á – Phi thuộc Đại học Hamburg (Cộng hoà Liên bang Đức).
Tóm tắt:
Vào khoảng năm 1937-1938, chính quyền thực dân Pháp nhận được tin về việc có một phong trào theo “Thuyết Thiên niên” có ảnh hưởng lớn trong nhóm các dân tộc thiểu số ở vùng Cao nguyên miền Nam Đông Dương (Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Trung Kỳ và Nam Kỳ). Phong trào bắt đầu với nhóm người Êđê ở Đắk Lắk, nhưng nhanh chóng lan sang nhóm người Jarai ở Pleiku-Kon Tum, người Mnong Biệt ở Mondulkiri (Campuchia). Phong trào này có quan trọng không, hay chỉ là một sự kiện thứ yếu trong lịch sử? Nguồn gốc và hệ quả của nó là gì? Làm thế nào để chúng ta đánh giá sự kiện độc đáo này trong suốt chiều dài lịch sử của Tây Nguyên?
Note: The above article reprinted at the website or other media sources not specify the source https://his.ussh.vnu.edu.vn is copyright infringement.