Ý nghĩa thời đại và sự tái sinh của một quốc gia, một dân tộc

Ý nghĩa thời đại và sự tái sinh của một quốc gia, một dân tộc

 15:07 06/09/2023

(Chinhphu.vn) - Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ có giá trị lịch sử khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển ngày nay.
Giới thiệu sách: "Những cộng đồng tưởng tượng: suy nghĩ về nguồn gốc và sự lan truyền của chủ nghĩa dân tộc" của Benedict Anderson

Giới thiệu sách: "Những cộng đồng tưởng tượng: suy nghĩ về nguồn gốc và sự lan truyền của chủ nghĩa dân tộc" của Benedict Anderson

 09:23 15/08/2023

Cuốn sách "Những cộng đồng tưởng tượng: Suy nghĩ về nguồn gốc và sự lan truyền của chủ nghĩa dân tộc" của Benedict Anderson nổi tiếng trên toàn thế giới, được dịch ra nhiều thứ tiếng bởi những đóng góp khoa học không thể phủ nhận của nó.
Vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa trên Báo chí tiếng Việt ở nước ta đầu thế kỷ XX (GS.TS Nguyễn Văn Khánh, Lương Thụy Lan Hương)

Vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa trên Báo chí tiếng Việt ở nước ta đầu thế kỷ XX (GS.TS Nguyễn Văn Khánh, Lương Thụy Lan Hương)

 01:17 12/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS Nguyễn Văn Khánh và Lương Thụy Lan Hương trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 446, số tháng 6 năm 2013.
Hiệu thế xã hội và xã hội cao áp: Trường hợp Việt Nam (PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ)

Hiệu thế xã hội và xã hội cao áp: Trường hợp Việt Nam (PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ)

 00:27 12/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ trên Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 369, Tháng 9/2013.
Bản lĩnh Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam 1920-1945 (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

Bản lĩnh Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam 1920-1945 (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 00:23 12/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Bản lĩnh Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam 1920-1945" của PGS.TS Vũ Quang Hiển
Bàn thêm về nghệ thuật chỉ đạo kết thúc chiến tranh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1973 – 1975)

Bàn thêm về nghệ thuật chỉ đạo kết thúc chiến tranh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1973 – 1975)

 00:02 12/08/2023

Chủ động mở đầu và kết thúc chiến tranh là nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện đại, thể hiện bản lĩnh và trí tuệ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
iStock Education concept with old book in library 1200x800

Những cơ sở để Bộ Tư lệnh tối cao hoạch định kế hoạch Giải phóng miền Nam (PGS.TS Nguyễn Đình Lê)

 23:47 11/08/2023

Vào những ngày cuối năm 1974 đầu 1975, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam được thông qua. Sau đó, khi mặt trận Tây Nguyên toàn thắng, kế hoạch trên được điều chỉnh thêm và xác định quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975 rồi sau đó trước mùa mưa…
ASEAN và lựa chọn của Việt Nam trong giải quyết xung đột ở biển Đông (PGS.TS Phạm Quang Minh)

ASEAN và lựa chọn của Việt Nam trong giải quyết xung đột ở biển Đông (PGS.TS Phạm Quang Minh)

 23:29 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "ASEAN và lựa chọn của Việt Nam trong giải quyết xung đột ở biển Đông" của PGS.TS Phạm Quang Minh – Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Bài viết đã được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 2014, số 1 tr.3-9. – 2014.
Phong trào nổi dậy mùa xuân năm 1968 ở Huế (TS. Vũ Quang Hiển)

Phong trào nổi dậy mùa xuân năm 1968 ở Huế (TS. Vũ Quang Hiển)

 23:27 11/08/2023

Một trong những thành công lớn của cuộc tiến công và nổi dậy ở Huế trong dịp Tết Mậu Thân là đã đưa chiến tranh nhân dân lên đỉnh cao, trong đó phong trào nổi dậy của quần chúng dâng lên như vũ bão, kết hợp chặt chẽ với tiến công quân sự liên tục và mạnh mẽ ngay tại sào huyệt của kẻ thù.
Đảng Cộng sản Việt Nam với ngọn cờ giải phóng và phát triển dân tộc vì độc lập tự do (GS.NGND Lê Mậu Hãn)

Đảng Cộng sản Việt Nam với ngọn cờ giải phóng và phát triển dân tộc vì độc lập tự do (GS.NGND Lê Mậu Hãn)

 23:22 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Đảng Cộng sản Việt Nam với ngọn cờ giải phóng và phát triển dân tộc vì độc lập tự do" của GS.NGND Lê Mậu Hãn
"Vài nhận xét về ruộng đất tư hữu ở Việt Nam thời Lý – Trần" (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử)

"Vài nhận xét về ruộng đất tư hữu ở Việt Nam thời Lý – Trần" (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử)

 23:05 11/08/2023

Ttrân trọng giới thiệu bài "Vài nhận xét về ruộng đất tư hữu ở Việt Nam thời Lý Trần" trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 52, số tháng 7 năm 1963.
Từ Quý hương Tức Mặc đến Hành cung Thiên Trường – Quá trình lịch sử, tự nhiên và tâm thế của Vương triều Trần – Đại Việt thế kỷ XIII (PGS.TSKH.NGƯT Nguyễn Hải Kế)

Từ Quý hương Tức Mặc đến Hành cung Thiên Trường – Quá trình lịch sử, tự nhiên và tâm thế của Vương triều Trần – Đại Việt thế kỷ XIII (PGS.TSKH.NGƯT Nguyễn Hải Kế)

 22:50 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết " Từ Quý hương Tức Mặc đến Hành cung Thiên Trường – Quá trình lịch sử, tự nhiên và tâm thế của Vương triều Trần – Đại Việt thế kỷ XIII" của PGS.TSKH.NGƯT Nguyễn Hải Kế.
Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

 21:47 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành" của GS.TS Nguyễn Quang Ngọc
Cấu trúc quyền lực ở Việt Nam sau cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 và vấn đề “khoảng trống quyền lực” trong Cách mạng tháng Tám (GS.TS Phạm Hồng Tung)

Cấu trúc quyền lực ở Việt Nam sau cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 và vấn đề “khoảng trống quyền lực” trong Cách mạng tháng Tám (GS.TS Phạm Hồng Tung)

 21:29 11/08/2023

Từ khoảng 25 năm lại đây, trong nghiên cứu về lịch sử cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và ở nước ngoài bỗng nhiên nảy ra một vấn đề “khoảng trống quyền lực” gây ra một số cuộc tranh luận khá sôi nổi. Sở dĩ vấn đề này được giới nghiên cứu ở trong và ngoài nước quan tâm là vì nó gợi ra một cách hiểu mới về vấn đề thời cơ trong Cách mạng tháng Tám, và do vậy, nó cũng liên quan đến cách luận giải về nguyên nhân thắng lợi của cuộc cách mạng. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS. Phạm Hồng Tung về vấn đề này.
Liên Xô với việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dương – Hội nghị Giơnevơ 1954 (PGS. TS Lê Văn Thịnh)

Liên Xô với việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dương – Hội nghị Giơnevơ 1954 (PGS. TS Lê Văn Thịnh)

 21:09 11/08/2023

Là một trong những nước đồng minh thắng trận trong Chiến tranh thế giới II, song Liên Xô đã phải gánh chịu những tổn thất vô cùng nặng nề….
Một lịch sử quan hệ quốc tế mới ở Đông Nam Á trong những thập niên 1950, 1960: tác động từ cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam (1946-1954)

Một lịch sử quan hệ quốc tế mới ở Đông Nam Á trong những thập niên 1950, 1960: tác động từ cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam (1946-1954)

 17:10 11/08/2023

Kể từ khi Mỹ bắt đầu kiểm soát cuộc chiến ở Đông Dương qua tay người Pháp đầu năm 1950 đã tác động rất lớn đến tình hình chính trị khu vực Đông Nam Á nếu không muốn nói là làm thay đổi diện mạo chính trị quan hệ quốc tế ở khu vực này …
Vài nhận xét về tổ chức và tính chất Nhà nước thời Trần (GS Phan Huy Lê)

Vài nhận xét về tổ chức và tính chất Nhà nước thời Trần (GS Phan Huy Lê)

 17:02 11/08/2023

Tiếp theo triều Lý (1009 – 1225), triều Trần (1226 – 1400) là một vương triều tồn tại lâu dài trong 174 năm. Ngay khi mới thành lập triều Trần đã chấm dứt được tình trạng hỗn loạn vào cuối đời Lý, khôi phục và củng cố chính quyền trung ương, lập lại trật tự chính trị – xã hội….
Bước đầu tìm hiểu về các giống lúa và nghề trồng lúa ở Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

Bước đầu tìm hiểu về các giống lúa và nghề trồng lúa ở Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

 15:04 11/08/2023

Nó không chỉ bao hàm việc làm sáng tỏ sự phát triển kinh tế, chính trị trong tiến trình lịch sử, mà còn góp phần khám phá, tiếp thu kho tàng tri thức khoa học nông nghiệp quý giá được ông cha ta đúc rút trong công thức nổi tiếng: nước-phân-cần-giống.
Về tính chất tập quyền trong thiết chế chính trị triều Lý (1009 - 1225) (NCS Phạm Đức Anh)

Về tính chất tập quyền trong thiết chế chính trị triều Lý (1009 - 1225) (NCS Phạm Đức Anh)

 14:54 11/08/2023

Đúng là nhà Lý đã có một hệ tôn giáo riêng, lấy đó làm nền tảng tư tưởng cho đường lối cai trị, nhưng nếu tuyệt đối hóa, coi đó là “bản chất” của quyền lực Nhà nước thì thật chưa thỏa đáng.
Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hoá Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Văn Chính)

Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hoá Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Văn Chính)

 13:20 11/08/2023

Bản sắc văn hóa như một cấu trúc tưởng tượng có thể trở thành một động lực lớn lao cho phát triển của thành phố tương lai nhưng bản sắc ấy cần được hướng đến mục tiêu hài hòa và cuộc sống tốt đẹp cho tất cả người dân thành phố thay vì chia rẽ và phân biệt.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây