Biến đổi cơ cấu xã hội miền Bắc trong giai đoạn lịch sử 1954-1975 (TS. Nguyễn Đình Lê)

Biến đổi cơ cấu xã hội miền Bắc trong giai đoạn lịch sử 1954-1975 (TS. Nguyễn Đình Lê)

 21:56 10/08/2023

Lịch sử dân tộc nói chung và của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) nói riêng trong giai đoạn 1954-1975, phát triển vô cùng phong phú, sôi động. Trong những năm tháng ấy, nhiều sự kiện lịch sử trọng đại đã diễn ra trên miền Bắc làm cho nó biến đổi vô cùng nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực. Sự biến đổi của kết cấu xã hội miền Bắc được xem là biểu hiện sinh động của sự thay đổi đó. Dựa vào nội dung, đặc điểm của sự biến đổi xã hội miền Bắc (1954-1975). Chúng ta có thể phân đoạn tiến trình này thành hai giai đoạn: từ 1954 đến 1960 và từ 1961 đến 1975.
Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

 17:11 09/08/2023

Có hay không một kỷ nguyên toàn cầu hoá trong lịch sử nhân loại giai đoạn cận đại sơ kỳ? Ba thập kỷ nghiên cứu và tranh luận của giới sử học quốc tế đã góp phần phục dựng bức tranh toàn cảnh về một diễn trình hội nhập toàn cầu diễn ra từ sau các phát kiến của Christopher Columbus đến cuộc cách mạng tư sản Pháp (khoảng 1500 – 1789). Các quốc gia Đông Á, Đại Việt nói riêng, đã hội nhập như thế nào và có vai trò quan trọng đến đâu trong hệ thống trao đổi thương mại và giao lưu văn hoá toàn cầu thời kỳ đó? Gần một thập niên khai thác và nghiên cứu tương đối hệ thống các nguồn tư liệu phương Tây liên quan đến Đại Việt cho phép khẳng định một cách chắc chắn: Đại Việt – với vai trò nổi bật của Kinh đô Thăng Long – đã có sự hội nhập nhất định vào quá trình toàn cầu hoá cận đại sơ kỳ.
Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

 21:27 08/08/2023

Cộng đồng đại học miền Nam Việt Nam đã từng chứng kiến nhiều phong trào đấu tranh của giới sinh viên trong giai đoạn 1954-1975, đặc biệt nổi bật với các phong trào đấu tranh chính trị vô cùng rầm rộ. Giới sinh viên miền Nam Việt Nam đóng vai trò như một lực lượng “chính trị” có vai trò “xung kích”, ngòi pháo trong các phong trào đấu tranh của đồng bào ở đô thị. Trong số các phong trào đấu tranh đó, có những phong trào sinh viên đấu tranh đòi quvền tự trị, tự do cho giáo dục đại học của chính sinh viên. Bài viết này góp phần làm sáng tỏ một số phong trào đó của sinh viên miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
Chính sách giáo dục thời Nguyễn: tiếp cận từ danh hiệu phó bảng (ThS Đỗ Thị Hương Thảo)

Chính sách giáo dục thời Nguyễn: tiếp cận từ danh hiệu phó bảng (ThS Đỗ Thị Hương Thảo)

 08:09 08/08/2023

Trong lịch sử giáo dục khoa cử của Việt Nam thời cổ trung đại, Phó bảng là danh hiệu duy nhất chỉ xuất hiện dưới thời Nguyễn – giai đoạn cuối cùng của nền giáo dục Nho học Việt Nam.
Về An Dương Vương (Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh)

Về An Dương Vương (Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh)

 01:28 05/08/2023

Những tài liệu xưa nhất của Việt Nam còn lại là Việt điện u linh, Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quái và Đại Việt sử ký toàn thư đều ghi chép về sự tồn tại của thời kỳ lịch sử An Dương Vương và nước Âu Lạc trong giai đoạn đầu của lịch sử Việt Nam. Tiếp những tập sách trên, Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú,… cũng có ghi chép về An Dương Vương và nước Âu Lạc với nội dung tương tự. Qua những tài liệu này chúng ta thường hiểu An Dương Vương họ Thục, tên Phán, người đất Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay), con của vua Thục, nhân vì không mãn ý trong việc cầu hôn của tổ phụ với con gái Hùng Vương là Mỵ Nương mà mang quân đánh đổ Hùng Vương, lập nước Âu Lạc, làm vua xưng là An Dương Vương, xây thành Cổ Loa…
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây