Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

 21:27 08/08/2023

Cộng đồng đại học miền Nam Việt Nam đã từng chứng kiến nhiều phong trào đấu tranh của giới sinh viên trong giai đoạn 1954-1975, đặc biệt nổi bật với các phong trào đấu tranh chính trị vô cùng rầm rộ. Giới sinh viên miền Nam Việt Nam đóng vai trò như một lực lượng “chính trị” có vai trò “xung kích”, ngòi pháo trong các phong trào đấu tranh của đồng bào ở đô thị. Trong số các phong trào đấu tranh đó, có những phong trào sinh viên đấu tranh đòi quvền tự trị, tự do cho giáo dục đại học của chính sinh viên. Bài viết này góp phần làm sáng tỏ một số phong trào đó của sinh viên miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
Chính sách giáo dục thời Nguyễn: tiếp cận từ danh hiệu phó bảng (ThS Đỗ Thị Hương Thảo)

Chính sách giáo dục thời Nguyễn: tiếp cận từ danh hiệu phó bảng (ThS Đỗ Thị Hương Thảo)

 08:09 08/08/2023

Trong lịch sử giáo dục khoa cử của Việt Nam thời cổ trung đại, Phó bảng là danh hiệu duy nhất chỉ xuất hiện dưới thời Nguyễn – giai đoạn cuối cùng của nền giáo dục Nho học Việt Nam.
Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn đối với Nam Bộ (Ths Đỗ Thị Hương Thảo)

Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn đối với Nam Bộ (Ths Đỗ Thị Hương Thảo)

 10:57 04/08/2023

Bài viết chọn một nội dung của vấn đề khoa cử là chính sách khuyến khích phát triển giáo dục của nhà Nguyễn ở vùng Nam Bộ để đi sâu nghiên cứu, từ đó làm rõ những chính sách của triều Nguyễn nhằm đẩy nhanh số lượng người đỗ đạt ở Nam Bộ.
Tái bản cuốn sách “Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX”

Tái bản cuốn sách “Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX”

 21:14 03/08/2023

Cuốn sách vừa được Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội tái bản sau 10 năm ra mắt bạn đọc. Đây là kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học mã số QG.04.17 dày 425 trang, gồm 7 chương. Chương mở đầu đề cập đến bối cảnh lịch sử của Đông Á trước nguy cơ xâm thực của tư bản phương Tây. Bốn chương tiếp theo phân tích các cuộc cải cách điển hình ở Nhật Bản, Xiêm, Trung Quốc và Việt Nam. Riêng Nhật có thêm chương về Giáo dục thời Minh Trị. Chương cuối tổng kết những đặc điểm và kinh nghiệm của phong trào.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây