So sánh nguồn sử liệu trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

So sánh nguồn sử liệu trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 16:55 06/08/2023

Trong nhiều công trình nghiên cứu về Lịch sử Đảng có hiện tượng trình bày khác nhau về một số sự kiện và quá trình Lịch sử Đảng, mà nguyên nhân chủ yếu là thiếu sự thẩm định, so sánh nguồn sử liệu.
Khoa Lịch sử – 55 năm xây dựng và phát triển (TS Hoàng Anh Tuấn)

Khoa Lịch sử – 55 năm xây dựng và phát triển (TS Hoàng Anh Tuấn)

 02:07 05/08/2023

55 năm ấy, lớp lớp cán bộ và sinh viên Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN) đã không ngừng học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên, đưa Khoa trở thành một trong những trung tâm đào tạo và nghiên cứu sử học hàng đầu ở Việt Nam.
Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ (GS.TSKH Vũ Minh Giang)

Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ (GS.TSKH Vũ Minh Giang)

 01:25 05/08/2023

Trân trọng giới thiệu nghiên cứu "Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ" của GS. TSKH. Vũ Minh Giang.
Làng, Liên làng và Siêu làng - mấy suy nghĩ về phương pháp

Làng, Liên làng và Siêu làng - mấy suy nghĩ về phương pháp

 01:17 05/08/2023

Trân trọng giới thiệu nghiên cứu "Làng, Liên làng và Siêu làng (mấy suy nghĩ về phương pháp)" của GS. Hà Văn Tấn in trong Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 1, 1987.
Một cách tiếp cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử Thế giới thế kỷ XX trong các trường đại học (PGS.TS Trần Thị Vinh)

Một cách tiếp cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử Thế giới thế kỷ XX trong các trường đại học (PGS.TS Trần Thị Vinh)

 22:30 04/08/2023

“Nghiên cứu, giảng dạy và đào tạo lịch sử” là một trong bốn tiểu ban của Hội thảo khoa học “Sử học Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá” tổ chức ngày 4 tháng 3 năm 2011 tại Hà Nội. Website khoa Lịch sử giới thiệu bài viết của PGS.TS Trần Thị Vinh về chủ đề này.
Dấu ấn cổ sơ của các xã hội Đông Nam Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

Dấu ấn cổ sơ của các xã hội Đông Nam Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

 17:10 04/08/2023

Trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài nghiên cứu "Dấu ấn cổ sơ của các xã hội Đông Nam Á" của PGS.TS Nguyễn Văn Kim.
Thăng Long trong thời đại Lý Trần (PGS.TS. Vũ Văn Quân)

Thăng Long trong thời đại Lý Trần (PGS.TS. Vũ Văn Quân)

 14:28 04/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu trong cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử (GS. Phan Huy Lê)

Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu trong cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử (GS. Phan Huy Lê)

 11:48 04/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn đối với Nam Bộ (Ths Đỗ Thị Hương Thảo)

Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn đối với Nam Bộ (Ths Đỗ Thị Hương Thảo)

 10:57 04/08/2023

Bài viết chọn một nội dung của vấn đề khoa cử là chính sách khuyến khích phát triển giáo dục của nhà Nguyễn ở vùng Nam Bộ để đi sâu nghiên cứu, từ đó làm rõ những chính sách của triều Nguyễn nhằm đẩy nhanh số lượng người đỗ đạt ở Nam Bộ.
Về nghề làm quan trong xã hội Thăng Long - Hà Nội xưa (PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ)

Về nghề làm quan trong xã hội Thăng Long - Hà Nội xưa (PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ)

 00:02 04/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Các cửa ô ở Hà Nội (Nguyễn Vinh Phúc)

Các cửa ô ở Hà Nội (Nguyễn Vinh Phúc)

 23:33 03/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Vấn đề dân tộc và phương thức hình dung về cộng đồng dân tộc trong những chuyển biến của thế giới

Vấn đề dân tộc và phương thức hình dung về cộng đồng dân tộc trong những chuyển biến của thế giới

 21:57 03/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Vấn đề dân tộc và phương thức hình dung về cộng đồng dân tộc trong những chuyển biến của thế giới" của PGS. TS. Phạm Hồng Tung in trong “Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001 - 2006)”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tr. 832-851
Giới thiệu công trình “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận”

Giới thiệu công trình “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận”

 21:33 03/08/2023

Công trình “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận” – Bước đột phá về lý luận và phương pháp nghiên cứu KHXH&NV.
Sách "Lịch sử thế giới: Chân dung nhân loại theo dòng sự kiện"

Sách "Lịch sử thế giới: Chân dung nhân loại theo dòng sự kiện"

 21:32 03/08/2023

Bạn đọc đang có trong tay một cuốn sách được biên soạn công phu với cách trình bày độc đáo, có thể đáp ứng nhu cầu và mục đích sử dụng của nhiều đối tượng: từ học sinh, sinh viên đến các giảng viên, nhà nghiên cứu và những người quan tâm đến Lịch sử thế giới nói chung. Cuốn sách được biên dịch từ nguyên bản tiếng Anh có nhan đề History Year by Year: The Ultimate Visual Guide to the Events that Shaped the World do nhà xuất bản Dorling Kindersley (Vương quốc Anh) xuất bản lần đầu vào năm 2011. Đây là một dự án được thực hiện bởi Viện Smithsonian của chính phủ Hoa Kỳ với sự hợp tác của hàng chục chuyên gia, nhà nghiên cứu thuộc các lĩnh vực Sử học, Khảo cổ học, Dân tộc học… công tác ở nhiều trường đại học, trung tâm nghiên cứu và bảo tàng danh tiếng trên thế giới.
Đô đốc Đặng Tiến Đông: một tướng Tây Sơn chỉ huy trận Đống Đa (GS Phan Huy Lê)

Đô đốc Đặng Tiến Đông: một tướng Tây Sơn chỉ huy trận Đống Đa (GS Phan Huy Lê)

 21:23 03/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Giới thiệu sách "Từ làng đến nước: một cách tiếp cận lịch sử"

Giới thiệu sách "Từ làng đến nước: một cách tiếp cận lịch sử"

 21:18 03/08/2023

"Từ Làng đến Nước - Một cách tiếp cận lịch sử" không chỉ là tên một tuyển các bài nghiên cứu, một hướng tiếp cận của Phan Đại Doãn - bằng con đường gian khổ từ tuổi thanh xuân đến nay đã trải nghiệp, dấn mình, mà quan trọng và trân trọng với chúng tôi, còn là gửi truyền, tâm đắc, chỉ dẫn của Ông tới các lớp học trò, đang và sẽ là đồng nghiệp của thế hệ Ông trên chặng đường đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Tái bản cuốn sách “Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX”

Tái bản cuốn sách “Phong trào cải cách ở một số nước Đông Á giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX”

 21:14 03/08/2023

Cuốn sách vừa được Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội tái bản sau 10 năm ra mắt bạn đọc. Đây là kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học mã số QG.04.17 dày 425 trang, gồm 7 chương. Chương mở đầu đề cập đến bối cảnh lịch sử của Đông Á trước nguy cơ xâm thực của tư bản phương Tây. Bốn chương tiếp theo phân tích các cuộc cải cách điển hình ở Nhật Bản, Xiêm, Trung Quốc và Việt Nam. Riêng Nhật có thêm chương về Giáo dục thời Minh Trị. Chương cuối tổng kết những đặc điểm và kinh nghiệm của phong trào.
Sách: "Việt nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển"

Sách: "Việt nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển"

 20:06 03/08/2023

Hòa nhịp với xu thế và những phát triển chung của giới nghiên cứu trong nước, quốc tế, trong thời gian qua, Nhóm Nghiên cứu Thương mại châu Á (Nhóm NCTMCA) và các giảng viên Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã có nhiều nỗ lực trong việc nghiên cứu về truyền thống khai thác biển, văn hóa biển, thương mại biển, lịch sử bang giao và quá trình đấu tranh, xác lập chủ quyền biển đảo của dân tộc ta trong lịch sử. Cuốn sách: "Việt Nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển" do PGS. TS Nguyễn Văn Kim và TS. Nguyễn Mạnh Dũng đồng chủ biên...
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây