Một số vấn đề về nguồn sử liệu chữ viết (ThS Đinh Thị Thùy Hiên)

Một số vấn đề về nguồn sử liệu chữ viết (ThS Đinh Thị Thùy Hiên)

 14:30 10/08/2023

Sử liệu chữ viết không phải loại nguồn xuất hiện sớm nhất. Trong nghiên cứu về lịch sử loài người trước khi có nguồn văn tự thì dấu vết vật chất và thông điệp bằng lời đã là những nguồn không thể thay thế được.
Lại bàn về chế độ phong kiến Việt Nam (PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ)

Lại bàn về chế độ phong kiến Việt Nam (PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ)

 01:38 10/08/2023

Vấn đề đã được đặt ra nghiên cứu từ hơn nửa thế kỷ qua và đã được thảo luận, tranh cãi nhiều trong giới các nhà sử học. Tuy nhiên, như Engels nói, lịch sử luôn luôn cần phải viết lại. Thời nào cũng vậy, ôn cũ chính là để biết mới.
“Biển và lục địa – vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung”

“Biển và lục địa – vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung”

 23:16 09/08/2023

Tháng 10/2018, Nhà xuất bản ĐHQGHN đã ra mắt cuốn sách “Biển với lục địa: vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung” do GS.TS Nguyễn Quang Ngọc và GS.TS Nguyễn Văn Kim đồng chủ biên. Cuốn sách là tập hợp 25 bài viết khoa học của 30 tác giả về một mảng lịch sử có vị trí hết sức đặc biệt ở miền Trung mà trước đây chưa có nhiều người quan tâm nghiên cứu một cách bài bản – đó là mối tương tác giữa biển và lục địa thông qua vai trò kết nối của các dòng sông. Xin trân trọng gửi đến bạn đọc lời tựa giới thiệu cuốn sách của GS.TS Nguyễn Quang Ngọc.
Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

 17:11 09/08/2023

Có hay không một kỷ nguyên toàn cầu hoá trong lịch sử nhân loại giai đoạn cận đại sơ kỳ? Ba thập kỷ nghiên cứu và tranh luận của giới sử học quốc tế đã góp phần phục dựng bức tranh toàn cảnh về một diễn trình hội nhập toàn cầu diễn ra từ sau các phát kiến của Christopher Columbus đến cuộc cách mạng tư sản Pháp (khoảng 1500 – 1789). Các quốc gia Đông Á, Đại Việt nói riêng, đã hội nhập như thế nào và có vai trò quan trọng đến đâu trong hệ thống trao đổi thương mại và giao lưu văn hoá toàn cầu thời kỳ đó? Gần một thập niên khai thác và nghiên cứu tương đối hệ thống các nguồn tư liệu phương Tây liên quan đến Đại Việt cho phép khẳng định một cách chắc chắn: Đại Việt – với vai trò nổi bật của Kinh đô Thăng Long – đã có sự hội nhập nhất định vào quá trình toàn cầu hoá cận đại sơ kỳ.
Cuộc chiến nhiệm kỳ của các Tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)

Cuộc chiến nhiệm kỳ của các Tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)

 14:57 09/08/2023

Bài nghiên cứu "Cuộc chiến nhiệm kỳ của các tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)" của PGS.TS. Nguyễn Đình Lê đăng trên Tạp chí Lịch sử Quân sự, số tháng 2-2014, tr. 25-30.
Tìm hiểu về mặt trận Việt Minh (PGS. TS. Phạm Hồng Tung)

Tìm hiểu về mặt trận Việt Minh (PGS. TS. Phạm Hồng Tung)

 11:50 09/08/2023

Hơn 50 năm qua, kể từ sau ngày Cách mạng tháng Tám thắng lợi, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị của các học giả Việt Nam và nước ngoài về mặt trận Việt Minh. Bài viết này chỉ đề cập đến một số vấn đề về mặt trận Việt Minh mà cho đến này rải rác trong các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước còn chưa đạt đến sự nhất trí hoàn toàn.
20230815 094750 577 W1696xH959 chrome

Từ chủ trương đến giải pháp quân điền năm 1893 ở Bình Định (tiếp theo và hết)

 23:11 08/08/2023

Trân trọng giới thiệu với quý độc giả bài viết của PGS.TS Phan Phương Thảo:Từ chủ trương đến giải pháp quân điền năm 1893 ở Bình Định. Bài viết có hai phần, được đăng trên hai số tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Chúng tôi đã giới thiệu phần 2, đăng trên số 333, tháng 2 năm 2004, từ trang 26-32.
20230815 095110 504 W1715xH1129 chrome

Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX (PGS.TS Vũ Văn Quân)

 21:18 08/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài nghiên cứu "Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX" của PGS.TS Vũ Văn Quân trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6 (301), 1998.
20230815 094750 577 W1696xH959 chrome

Từ chủ trương đến giải pháp quân điền năm 1839 ở Bình Định (phần 1)

 21:03 08/08/2023

Trân trọng giới thiệu với quý độc giả bài viết của PGS.TS Phan Phương Thảo: Từ chủ trương đến giải pháp quân điền năm 1893 ở Bình Định. Bài viết có hai phần, được đăng trên hai số tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Chúng tôi xin giới thiệu phần 1, đăng trên số 332, tháng 1 năm 2004, từ trang 31-38.
20230815 094750 577 W1696xH959 chrome

Những cuộc tiếp xúc Việt – Mỹ đầu tiên dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX (PGS.TS Phạm Xanh)

 20:41 08/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS Phạm Xanh trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số tháng 6 năm 1999.
Vai trò của yếu tối nội sinh và ngoại sinh trong sự hình thành nhà nước sớm ở miền Trung Việt Nam (PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung)

Vai trò của yếu tối nội sinh và ngoại sinh trong sự hình thành nhà nước sớm ở miền Trung Việt Nam (PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung)

 23:44 07/08/2023

Ở đây, chúng ta có thể điểm tên tuổi với những công trình nghiên cứu liên quan như Tiểu luận của Heine – Geldern về cơ sở tôn giáo của Nhà nước và Vương quyền; Mô hình của Wittfogel về Chế độ Chuyên quyền phương Đông; Chính thể nhà nước Nagara: “Chính thể Ngân hà” của Tambian hay Mandala của Wolters ...
Trống đồng Cổ Loa, di chỉ Đình Tràng và văn minh sông Hồng (GS. Hà Văn Tấn)

Trống đồng Cổ Loa, di chỉ Đình Tràng và văn minh sông Hồng (GS. Hà Văn Tấn)

 23:34 07/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội , Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
20230815 094750 577 W1696xH959 chrome

Đồ gốm trong cuộc khai quật di chỉ Chàm Cổ ở Trà Kiệu năm 1990

 08:41 07/08/2023

Trân trọng giới thiệu nghiên cứu Đồ gốm trong cuộc khai quật di chỉ Chàm Cổ ở Trà Kiệu năm 1990 của các tác giả Nguyễn Chiều, Lâm Mỹ Dung, Vũ Thị Ninh, đăng trên Tạp chí Khảo cổ học, số 4 năm 1991, tr.19-30.
Vị thế địa văn hoá – địa chính trị của Hà Nội trong bối cảnh vùng châu thổ sông Hồng và Việt Nam (GS. Trần Quốc Vượng)

Vị thế địa văn hoá – địa chính trị của Hà Nội trong bối cảnh vùng châu thổ sông Hồng và Việt Nam (GS. Trần Quốc Vượng)

 02:24 07/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê…
Kỷ niệm 950 năm thành lập Thủ đô Hà Nội (GS Trần Huy Liệu)

Kỷ niệm 950 năm thành lập Thủ đô Hà Nội (GS Trần Huy Liệu)

 02:21 07/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê…
"Tiến công năm 1968": Thời khắc vang dội của Lịch sử (PGS. NGND Lê Mậu Hãn và PGS. TS Nguyễn Đình Lê)

"Tiến công năm 1968": Thời khắc vang dội của Lịch sử (PGS. NGND Lê Mậu Hãn và PGS. TS Nguyễn Đình Lê)

 22:55 06/08/2023

Tiến công năm 1968 là một trong những sự kiện nổi bật của cuộc chiến tranh ở miền Nam từ năm 1954 đến 1975. Gần 40 năm đã trôi qua, nhưng sự kiện lịch sử vang động này vẫn còn đặt cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước nhiều bàn luận, đánh giá khác nhau. Nhân kỷ niệm 35 sự kiện Tết Mậu thân 1968, PGS. NGND Lê Mậu Hãn và PGS. TS Nguyễn Đình Lê đã viết tiểu luận ngắn này đăng tải trong tuần báo VietTimes.
Sự thống nhất cơ bản giữa Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930 (PGS.TS Ngô Đăng Tri)

Sự thống nhất cơ bản giữa Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930 (PGS.TS Ngô Đăng Tri)

 22:31 06/08/2023

Trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài nghiên cứu "Sự thống nhất cơ bản giữa Chánh cương và Luận cương của Đảng năm 1930" của PGS.TS Ngô Đăng Tri.
Bàn về vị trí của cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô (12/1946 – 2/1947) trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc (PGS.TS Nguyễn Đình Lê)

Bàn về vị trí của cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô (12/1946 – 2/1947) trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc (PGS.TS Nguyễn Đình Lê)

 21:39 06/08/2023

Trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài nghiên cứu "Bàn về vị trí của cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô (12/1946 – 2/1947) trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc" của PGS. TS Nguyễn Đình Lê.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 20:18 06/08/2023

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác. Nhưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc có những nội dung cần được nhấn mạnh hơn, nhất là thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa, quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt là mối quan hệ không thể tách rời giữa độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
Hồ Chí Minh hoàn thiện đường lối chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Mặt trận Việt Minh (PGS. NGND Lê Mậu Hãn)

Hồ Chí Minh hoàn thiện đường lối chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Mặt trận Việt Minh (PGS. NGND Lê Mậu Hãn)

 18:28 06/08/2023

Trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài nghiên cứu "Hồ Chí Minh hoàn thiện đường lối chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Mặt trận Việt Minh" của PGS. NGND Lê Mậu Hãn.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây