TỔ CHỨC THÀNH CÔNG CUỘC THI “THEO DÒNG LỊCH SỬ” NĂM 2023

TỔ CHỨC THÀNH CÔNG CUỘC THI “THEO DÒNG LỊCH SỬ” NĂM 2023

 01:57 22/12/2023

Thực hiện kế hoạch công tác Đoàn và phong trào thanh niên năm học 2023 - 2024, ngày 07/12/2023, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức thành công cuộc thi: “Theo dòng Lịch sử 2023”.
Phong trào nổi dậy mùa xuân năm 1968 ở Huế (TS. Vũ Quang Hiển)

Phong trào nổi dậy mùa xuân năm 1968 ở Huế (TS. Vũ Quang Hiển)

 23:27 11/08/2023

Một trong những thành công lớn của cuộc tiến công và nổi dậy ở Huế trong dịp Tết Mậu Thân là đã đưa chiến tranh nhân dân lên đỉnh cao, trong đó phong trào nổi dậy của quần chúng dâng lên như vũ bão, kết hợp chặt chẽ với tiến công quân sự liên tục và mạnh mẽ ngay tại sào huyệt của kẻ thù.
Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam trong tiến trình chuyển hướng chỉ đạo cách mạng của Đảng ở thời điểm bản lề lịch sử (PGS.TS Nguyễn Đình Lê)

Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam trong tiến trình chuyển hướng chỉ đạo cách mạng của Đảng ở thời điểm bản lề lịch sử (PGS.TS Nguyễn Đình Lê)

 03:14 10/08/2023

Bốn thập kỷ trước đây, nhân dân miền Nam đã vùng dậy với phong trào Đồng Khởi rầm rộ khắp mọi vùng nông thôn, sau đó tiến lên đưa cuộc khởi nghĩa từng phần thành chiến tranh du kích, chiến tranh cách mạng, mở ra bước phát triển nhảy vọt cho cách mạng miền Nam.
Việt Nam Quốc dân Đảng với sự chuyển hóa của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm 20 (PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh)

Việt Nam Quốc dân Đảng với sự chuyển hóa của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm 20 (PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh)

 00:27 10/08/2023

Có một điều không cần bàn cãi: Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập vào cuối năm 1927 là kết quả và sản phẩm của sự vận động và phát triển của phong trào dân tộc ở Việt Nam những năm sau chiến tranh thế giới thứ I. Nhưng còn sự tồn tại và hoạt động của tổ chức này trong suốt những năm 1927 – 1930 với tư cách một đảng cách mạng, đã có tác động gì và tác động như thế nào đến phong trào dân tộc ở Việt Nam? Bài viết nay đưa ra một cái nhìn nhằm nhận thức rõ thêm vấn đề đó.
Giới thiệu công trình của Nhà giáo, nhà sử học Đặng Huy Vận

Giới thiệu công trình của Nhà giáo, nhà sử học Đặng Huy Vận

 23:05 09/08/2023

Nhà giáo, nhà Sử học Đặng Huy Vận là người Thầy thuộc thế hệ đầu của Khoa Lịch sử, trường Đại học Tổng hợp. Nhà giáo Đặng Huy Vận ra đi khi chưa đầy 40 tuổi, khi nhiều ý tưởng công trình khoa học đang triển khai còn dang dở. Nhân dịp tưởng niệm 50 năm ngày mất của nhà giáo mẫu mực khả kính, nhà sử học giàu nhiệt huyết, giàu sức sáng tạo Đặng Huy Vận, công trình Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ra đời.
Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

Một số phong trào đấu tranh của sinh viên miền Nam Việt Nam (1954-1975)

 21:27 08/08/2023

Cộng đồng đại học miền Nam Việt Nam đã từng chứng kiến nhiều phong trào đấu tranh của giới sinh viên trong giai đoạn 1954-1975, đặc biệt nổi bật với các phong trào đấu tranh chính trị vô cùng rầm rộ. Giới sinh viên miền Nam Việt Nam đóng vai trò như một lực lượng “chính trị” có vai trò “xung kích”, ngòi pháo trong các phong trào đấu tranh của đồng bào ở đô thị. Trong số các phong trào đấu tranh đó, có những phong trào sinh viên đấu tranh đòi quvền tự trị, tự do cho giáo dục đại học của chính sinh viên. Bài viết này góp phần làm sáng tỏ một số phong trào đó của sinh viên miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
20230815 095110 504 W1715xH1129 chrome

Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX (PGS.TS Vũ Văn Quân)

 21:18 08/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài nghiên cứu "Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX" của PGS.TS Vũ Văn Quân trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6 (301), 1998.
Hà Nội truyền thống và cách mạng (GS. Phan Huy Lê)

Hà Nội truyền thống và cách mạng (GS. Phan Huy Lê)

 00:55 07/08/2023

Trong hơn nghìn năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, vùng Hà Nội đã dần dần trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa trọng yếu và nhiều lần là đô thành của chính quyền độc lập do nhân dân ta đấu tranh giành lại được. Thành Vạn Xuân của nhà nước Lý Nam Đế trên đất Hà Nội. Thời Tùy, Đường thành Tống Bình, Đại La trên đất Hà Nội là sào huyệt của quân xâm lược, nhưng cũng là mục tiêu tiến công của các phong trào yêu nước và nhiều cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã biến phủ thành của chính quyền đô hộ thành kinh thành của nhà nước độc lập. Chính quyền độc lập ngắn ngày của Bố Cái Đại Vương, chính quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương đều đặt tại thành Đại La trên đất Hà Nội.
Sách: Cuộc cách mạng 10 ngày làm rung chuyển thế giới – Những giá trị xuyên thế kỷ (PGS, NGND. Nguyễn Quốc Hùng)

Sách: Cuộc cách mạng 10 ngày làm rung chuyển thế giới – Những giá trị xuyên thế kỷ (PGS, NGND. Nguyễn Quốc Hùng)

 15:45 03/08/2023

Cách mạng Tháng Mười có ảnh hưởng vô cùng lớn lao tới phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, trong đó có thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Một thế kỷ đã trôi qua, thế giới đã có những biến đổi sâu sắc và đầy kịch tính, đã từng chứng kiến những thành tựu vĩ đại của quê hương Cách mạng Tháng Mười và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa thế giới, cũng như chứng kiến bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ trong thập niên 90 của thế kỷ trước. Nhưng lịch sử càng lùi xa, thì những giá trị thời đại mà Cách mạng Tháng Mười khai mở đến nay vẫn tồn tại và giữ nguyên giá trị.
Hệ thống cảng thị trên sông Đàng Ngoài: Lịch sử ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII (TS. Đỗ Thị Thùy Lan)

Hệ thống cảng thị trên sông Đàng Ngoài: Lịch sử ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII (TS. Đỗ Thị Thùy Lan)

 15:23 03/08/2023

Ngoại thương Việt Nam trước thời Cận đại là một chủ đề từ lâu đã rất ít được các nhà Sử học Việt Nam quan tâm. Một vài công trình khả dĩ có thể kể ra như Tình hình công thương nghiệp Việt Nam trong thời Lê Mạt (của Vương Hoàng Tuyên, Nxb. Văn Sử Địa, 1959); Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX (của Thành Thế Vỹ, Nxb. Sử học, 1961)… thì cũng đã có tuổi đến trên nửa thế kỷ. “Khoảng trống” này có thể được lý giải bởi sự chia sẻ quan tâm của các nhà nghiên cứu cho các chủ đề lịch sử chống ngoại xâm, lịch sử quân sự, lịch sử phong trào nông dân và làng xã cổ truyền; nhưng quan trọng hơn, đó là sự thiếu hụt các nguồn tư liệu nguyên gốc, chỉ có thể được khai thác trong bối cảnh đất nước mở cửa, đổi mới và hội nhập từ sau năm 1986 trở lại đây.
Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam (1921-1930)

Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam (1921-1930)

 14:59 03/08/2023

Trân trọng giới thiệu cuốn sách "Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam (1921-1930)" của PGS.TS Phạm Xanh
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây