Về tính chất tập quyền trong thiết chế chính trị triều Lý (1009 - 1225) (NCS Phạm Đức Anh)

Về tính chất tập quyền trong thiết chế chính trị triều Lý (1009 - 1225) (NCS Phạm Đức Anh)

 14:54 11/08/2023

Đúng là nhà Lý đã có một hệ tôn giáo riêng, lấy đó làm nền tảng tư tưởng cho đường lối cai trị, nhưng nếu tuyệt đối hóa, coi đó là “bản chất” của quyền lực Nhà nước thì thật chưa thỏa đáng.
Vai trò của yếu tối nội sinh và ngoại sinh trong sự hình thành nhà nước sớm ở miền Trung Việt Nam (PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung)

Vai trò của yếu tối nội sinh và ngoại sinh trong sự hình thành nhà nước sớm ở miền Trung Việt Nam (PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung)

 23:44 07/08/2023

Ở đây, chúng ta có thể điểm tên tuổi với những công trình nghiên cứu liên quan như Tiểu luận của Heine – Geldern về cơ sở tôn giáo của Nhà nước và Vương quyền; Mô hình của Wittfogel về Chế độ Chuyên quyền phương Đông; Chính thể nhà nước Nagara: “Chính thể Ngân hà” của Tambian hay Mandala của Wolters ...
Làng Việt Nam - Cộng đồng đa chức năng liên kết chặt chẽ (GS. Phan Đại Doãn)

Làng Việt Nam - Cộng đồng đa chức năng liên kết chặt chẽ (GS. Phan Đại Doãn)

 13:10 05/08/2023

Một vài nhà nghiên cứu cho rằng, tổ chức dòng họ ở nước ta không nặng nề chặt chẽ như ở Trung Quốc và Nhật Bản. Nhân dân ta vẫn lấy gia đình cá thể (một vài thế hệ) làm cơ sở. Cây lúa nước mở rộng từ miền núi xuống đồng bằng đến ven biển đã làm tan quan hệ họ hàng, đã chia nhỏ họ hàng thành kiểu gia đình hạt nhân, người Việt Nam coi trọng cái cá thể gia đình mà ít lưu ý đến cái toàn thể họ hàng, chú trọng cái láng giềng mà ít lưu ý đến dòng máu, “bán anh em xa, mua láng giềng gần”.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây