Miền núi Việt Nam: Giới hạn của các nghiên cứu lịch sử (Philippe Le Failler)

Miền núi Việt Nam: Giới hạn của các nghiên cứu lịch sử (Philippe Le Failler)

 23:51 10/08/2023

Thật khó đưa vào trong lịch sử Việt Nam vốn chú trọng trước hết các vùng đồng bằng và chuyên về dân tộc Kinh chiếm đa số, lịch sử riêng của các tỉnh miền núi, xa trung tâm và dân cư thưa thớt, chỉ được xem xét như một phần phụ của lịch sử chính trị quốc gia.
Hà Nội truyền thống và cách mạng (GS. Phan Huy Lê)

Hà Nội truyền thống và cách mạng (GS. Phan Huy Lê)

 00:55 07/08/2023

Trong hơn nghìn năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, vùng Hà Nội đã dần dần trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa trọng yếu và nhiều lần là đô thành của chính quyền độc lập do nhân dân ta đấu tranh giành lại được. Thành Vạn Xuân của nhà nước Lý Nam Đế trên đất Hà Nội. Thời Tùy, Đường thành Tống Bình, Đại La trên đất Hà Nội là sào huyệt của quân xâm lược, nhưng cũng là mục tiêu tiến công của các phong trào yêu nước và nhiều cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã biến phủ thành của chính quyền đô hộ thành kinh thành của nhà nước độc lập. Chính quyền độc lập ngắn ngày của Bố Cái Đại Vương, chính quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương đều đặt tại thành Đại La trên đất Hà Nội.
Văn minh và đế chế: Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

Văn minh và đế chế: Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

 17:56 06/08/2023

Sau một thời kỳ liên kết, kiến lập giữa các thủ lĩnh liên minh bộ lạc, đến cuối thiên niên kỷ thứ III trước Công nguyên sự xuất hiện của nhà Hạ (TK XXI - XVII TCN) rồi nhà Thương (XVII - XI TCN), nhà Chu (XI - 256 TCN)... là những minh chứng đầy sức thuyết phục về sự trưởng thành của văn minh Trung Hoa trong nền cảnh văn hóa khu vực. Từ lưu vực Hoàng Hà, các triều đại đó đã không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng để rồi hình thành nên Trung tâm văn hóa Hoa Hạ. Trung tâm văn hóa này đã lan tỏa đến các “vùng ngoại vi”, kết tụ với Trung tâm văn hóa Hoa Nam để tạo nên nền Văn minh Trung Hoa tiêu biểu của khu vực Đông Á, phương Đông và thế giới.
Khoa Lịch sử – 55 năm xây dựng và phát triển (TS Hoàng Anh Tuấn)

Khoa Lịch sử – 55 năm xây dựng và phát triển (TS Hoàng Anh Tuấn)

 02:07 05/08/2023

55 năm ấy, lớp lớp cán bộ và sinh viên Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN) đã không ngừng học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên, đưa Khoa trở thành một trong những trung tâm đào tạo và nghiên cứu sử học hàng đầu ở Việt Nam.
Định đô Thăng Long - Bước trưởng thành vượt bậc của dân tộc

Định đô Thăng Long - Bước trưởng thành vượt bậc của dân tộc

 01:51 05/08/2023

Kinh đô - thủ đô là trung tâm quyền lực quốc gia. Quyền lực đó phải được tập trung và lan toả. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu và hiệu quả về quản lý và phát triển đất nước, tạo nên sự gắn kết quốc gia - dân tộc.
(VHNA) Những nghiên cứu của PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế về các nhân vật lịch sử Văn hoá Việt Nam

(VHNA) Những nghiên cứu của PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế về các nhân vật lịch sử Văn hoá Việt Nam

 08:13 24/02/2023

Tưởng nhớ 10 năm ngày mất của Nhà giáo ưu tú, PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế (1954 - 2013) - Cố chủ nhiệm Khoa Lịch sử, trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn, (Đại học Quốc gia Hà Nội), Văn hoá Nghệ An xin được trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Nguyễn Quang Hà (Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội) nhìn lại một vài khía cạnh về những đóng góp của nhà Sử học Nguyễn Hải Kế đối với sự nghiệp nghiên cứu khoa học.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây