GẶP GỠ, GIAO LƯU GIỮA SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN VÀ SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ

GẶP GỠ, GIAO LƯU GIỮA SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN VÀ SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ

 16:14 19/01/2024

Chiều ngày 13/01/2024, trong chuyến thực tập tốt nghiệp tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, đoàn thực tập tốt nghiệp của sinh viên K65 ngành Văn hóa học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có buổi gặp gỡ, giao lưu và làm việc với Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế.
Biển Đông - muôn ngả đường tiếp xúc, giao lưu văn hóa của Việt Nam (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

Biển Đông - muôn ngả đường tiếp xúc, giao lưu văn hóa của Việt Nam (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

 01:51 10/08/2023

Vì lẽ sinh tồn, cư dân Việt Nam không chối từ tiếp xúc, giao lưu kinh tế văn hoá từ biển cả. Đó là lẽ sinh tồn của chính mình, của cộng đồng từ gia đình đến cộng đồng quốc gia, dân tộc. Đó là một bản lĩnh văn hoá của đất nước này, dân tộc này với Biển. tương truyền Thục An Dương Vương chạy đến nơi này rồi nhảy xuống biển tự tử năm 179 trước Công nguyên
“Biển và lục địa – vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung”

“Biển và lục địa – vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung”

 23:16 09/08/2023

Tháng 10/2018, Nhà xuất bản ĐHQGHN đã ra mắt cuốn sách “Biển với lục địa: vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung” do GS.TS Nguyễn Quang Ngọc và GS.TS Nguyễn Văn Kim đồng chủ biên. Cuốn sách là tập hợp 25 bài viết khoa học của 30 tác giả về một mảng lịch sử có vị trí hết sức đặc biệt ở miền Trung mà trước đây chưa có nhiều người quan tâm nghiên cứu một cách bài bản – đó là mối tương tác giữa biển và lục địa thông qua vai trò kết nối của các dòng sông. Xin trân trọng gửi đến bạn đọc lời tựa giới thiệu cuốn sách của GS.TS Nguyễn Quang Ngọc.
Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

 17:11 09/08/2023

Có hay không một kỷ nguyên toàn cầu hoá trong lịch sử nhân loại giai đoạn cận đại sơ kỳ? Ba thập kỷ nghiên cứu và tranh luận của giới sử học quốc tế đã góp phần phục dựng bức tranh toàn cảnh về một diễn trình hội nhập toàn cầu diễn ra từ sau các phát kiến của Christopher Columbus đến cuộc cách mạng tư sản Pháp (khoảng 1500 – 1789). Các quốc gia Đông Á, Đại Việt nói riêng, đã hội nhập như thế nào và có vai trò quan trọng đến đâu trong hệ thống trao đổi thương mại và giao lưu văn hoá toàn cầu thời kỳ đó? Gần một thập niên khai thác và nghiên cứu tương đối hệ thống các nguồn tư liệu phương Tây liên quan đến Đại Việt cho phép khẳng định một cách chắc chắn: Đại Việt – với vai trò nổi bật của Kinh đô Thăng Long – đã có sự hội nhập nhất định vào quá trình toàn cầu hoá cận đại sơ kỳ.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây