Trường ĐH KHXH&NV được giao đào tạo Tiến sĩ ngành Quản lí văn hóa

Trường ĐH KHXH&NV được giao đào tạo Tiến sĩ ngành Quản lí văn hóa

 20:23 07/04/2024

Ngày 05/4/2024, Đại học Quốc gia Hà Nội ra quyết định số 1372/QĐ-ĐHQGHN về việc ban hành chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Quản lí văn hóa (mã số: 9229042) và giao cho Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức đào tạo.
Thông báo Tuyển sinh trình độ thạc sĩ, tiến sĩ năm 2024

Thông báo Tuyển sinh trình độ thạc sĩ, tiến sĩ năm 2024

 08:05 25/03/2024

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thông báo tuyển sinh sau đại học năm 2024 với 36 chương trình đào tạo thạc sĩ (tổng 300 chỉ tiêu cả năm) và 30 chương trình đào tạo tiến sĩ (tổng 120 chỉ tiêu cả năm).
Về việc tổ chức các lớp bổ túc kiến thức sau đại học dự tuyển đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn-ĐHQGHN, năm 2024

Về việc tổ chức các lớp bổ túc kiến thức sau đại học dự tuyển đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn-ĐHQGHN, năm 2024

 01:23 08/03/2024

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKHXHNV) thông báo tổ chức các lớp bổ túc kiến thức dự tuyển đào tạo trình độ thạc sĩ và tiến sĩ năm 2024
Nhớ Thầy – Giáo sư Sử học, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê

Nhớ Thầy – Giáo sư Sử học, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê

 01:11 08/03/2024

Ngày 23/2/2024, đúng 90 năm Ngày sinh của Giáo sư Sử học, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê, gia đình và đông đảo thế hệ học trò của Thầy ở khắp mọi miền Tổ quốc đã tề tựu về Trường ĐHKHXH&NV (tiền thân là trường ĐH Tổng hợp Hà Nội - nơi Thầy đã gắn bó nhiều năm trong cuộc đời giảng dạy, nghiên cứu khoa học) để cùng ôn lại những kỉ niệm sâu sắc và kính nhớ về Thầy.
Hội thảo quốc tế: “Tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu lịch sử và quan hệ quốc tế thế kỷ XX-XXI (Từ góc nhìn của giới học giả Việt Nam và Pháp)”

Hội thảo quốc tế: “Tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu lịch sử và quan hệ quốc tế thế kỷ XX-XXI (Từ góc nhìn của giới học giả Việt Nam và Pháp)”

 02:01 18/02/2024

Đó là vấn đề khoa học được đông đảo học giả trong và ngoài nước trao đổi tại Hội thảo quốc tế do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Paul-Valéry Montpellier 3 (Cộng hoà Pháp) và Học viện Ngoại giao, Viện Bảo tồn và Phát huy văn hoá truyền thống Pháp phối hợp tổ chức vào ngày 20 tháng 02 tới đây.
GẶP GỠ, GIAO LƯU GIỮA SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN VÀ SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ

GẶP GỠ, GIAO LƯU GIỮA SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN VÀ SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ

 16:14 19/01/2024

Chiều ngày 13/01/2024, trong chuyến thực tập tốt nghiệp tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, đoàn thực tập tốt nghiệp của sinh viên K65 ngành Văn hóa học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có buổi gặp gỡ, giao lưu và làm việc với Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế.
TỔ CHỨC THÀNH CÔNG CUỘC THI “THEO DÒNG LỊCH SỬ” NĂM 2023

TỔ CHỨC THÀNH CÔNG CUỘC THI “THEO DÒNG LỊCH SỬ” NĂM 2023

 01:57 22/12/2023

Thực hiện kế hoạch công tác Đoàn và phong trào thanh niên năm học 2023 - 2024, ngày 07/12/2023, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức thành công cuộc thi: “Theo dòng Lịch sử 2023”.
TỔNG KẾT KHOÁ HỌC MÙA HÈ  SUMMER SCHOOL – URBANISM, SPACE AND PEOPLE IN HANOI

TỔNG KẾT KHOÁ HỌC MÙA HÈ SUMMER SCHOOL – URBANISM, SPACE AND PEOPLE IN HANOI

 12:19 13/10/2023

Từ ngày 18/9/2023 đến ngày 29/9/2023, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với Khoa Nhân học Xã hội và Văn hoá, Đại học Cologne (CHLB Đức) tổ chức thành công Khoá học mùa hè với chủ đề: Urbanism, Space and People in Hanoi (Đô thị học, không gian và con người đô thị Hà Nội).
Học bổng thạc sĩ tại Trường Đại học Korea, Hàn Quốc học kỳ mùa xuân năm 2024 do Quỹ Pony Chung tài trợ

Học bổng thạc sĩ tại Trường Đại học Korea, Hàn Quốc học kỳ mùa xuân năm 2024 do Quỹ Pony Chung tài trợ

 10:49 05/09/2023

Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) thông báo về Chương trình học bổng thạc sĩ tại Trường Đại học Korea, Hàn Quốc học kỳ mùa xuân năm 2024 do Quỹ học bổng Pony Chung, Hàn Quốc (PCF) tài trợ.
Từ Quý hương Tức Mặc đến Hành cung Thiên Trường – Quá trình lịch sử, tự nhiên và tâm thế của Vương triều Trần – Đại Việt thế kỷ XIII (PGS.TSKH.NGƯT Nguyễn Hải Kế)

Từ Quý hương Tức Mặc đến Hành cung Thiên Trường – Quá trình lịch sử, tự nhiên và tâm thế của Vương triều Trần – Đại Việt thế kỷ XIII (PGS.TSKH.NGƯT Nguyễn Hải Kế)

 22:50 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết " Từ Quý hương Tức Mặc đến Hành cung Thiên Trường – Quá trình lịch sử, tự nhiên và tâm thế của Vương triều Trần – Đại Việt thế kỷ XIII" của PGS.TSKH.NGƯT Nguyễn Hải Kế.
Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

 21:47 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành" của GS.TS Nguyễn Quang Ngọc
Hà Nội trong tiến trình lịch sử tư tưởng nước nhà 30 năm đầu thế kỷ XX (PGS. TS Phạm Xanh)

Hà Nội trong tiến trình lịch sử tư tưởng nước nhà 30 năm đầu thế kỷ XX (PGS. TS Phạm Xanh)

 23:19 10/08/2023

Những năm cuối của thế kỷ XIX, Hà Nội đã có đèn chiếu sáng. Năm 1900, ga Hàng Cỏ, đầu mối hệ thống đường sắt Đông Dương đã hoàn thành. Năm 1902, chiếc cầu sắt khổng lồ Paul Doumer, với độ dài 1.700m bắc qua sông Hồng (người dân quen gọi cầu Long Biên), đã khánh thành để thông tàu tuyến Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Hải Phòng. Cũng trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX, Hà Nội với một nửa thành phố “Tây” từ phía Nam và phía Đông hồ Hoàn Kiếm, đã hình thành. Năm 1911, nhà hát Opera (Bây giờ là nhà hát Lớn Hà Nội), một công trình văn hóa bậc nhất vùng Viễn Đông được khai trương. Từ đó, ở nhà hát, đêm đêm đèn bật sáng, trình diễn những loại hình nghệ thuật từ phương Tây du nhập. Hà Nội với một diện mạo mới, khác xa với đô thị cổ phương Đông, trở thành địa bàn hấp dẫn thu hút các luồng di cư trong và ngoài nước đến sinh sống, làm ăn. Quá trình hình thành không gian đô thị mới cũng là quá trình hình thành môi trường xã hội mới và kéo theo nó là sự hình thành một nếp nghĩ mới, lối sống mới – lối sống thị dân.
Dấu ấn văn hoá người Pháp ở Hà Nội (PGS.TS Phạm Xanh)

Dấu ấn văn hoá người Pháp ở Hà Nội (PGS.TS Phạm Xanh)

 22:50 10/08/2023

Trong những năm nhào nặn Hà Nội thành Thủ phủ Liên bang Đông Dương nhằm tạo môi trường văn hóa xã hội thu hút vốn đầu tư và người Pháp sang làm ăn lâu dài, người Pháp đã để lại nơi đây những dấu ấn văn hóa...
Xác định địa điểm Đông Bộ Đầu (Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán)

Xác định địa điểm Đông Bộ Đầu (Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán)

 15:47 10/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Góp thêm tài liệu về việc định đô Thăng Long và về gốc tích Lý Thường Kiệt (Vũ Tuấn Sán)

Góp thêm tài liệu về việc định đô Thăng Long và về gốc tích Lý Thường Kiệt (Vũ Tuấn Sán)

 15:19 10/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Cổ Loa: một không gian lịch sử – văn hoá (Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội, 2007)

Cổ Loa: một không gian lịch sử – văn hoá (Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội, 2007)

 15:03 10/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Phát hiện khu lò đúc mũi tên đồng trong thành nội Cổ Loa (PGS. TS. Phạm Minh Huyền, TS. Lại Văn Tới,…)

Phát hiện khu lò đúc mũi tên đồng trong thành nội Cổ Loa (PGS. TS. Phạm Minh Huyền, TS. Lại Văn Tới,…)

 14:52 10/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Phố phường Thăng Long - Hà Nội trong những thế kỷ XVII-XVIII-XIX (Nguyễn Thừa Hỷ)

Phố phường Thăng Long - Hà Nội trong những thế kỷ XVII-XVIII-XIX (Nguyễn Thừa Hỷ)

 02:39 10/08/2023

Trên bản đồ phân bố tự nhiên các khu vực của Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XVII – XVIII – XIX, các “phường” của Thăng Long (sau đó là các phường, thôn của Hà Nội) thực ra đã trải rộng trên một diện tích rất lớn, bao quanh lấy cái nhân lõi chính trị là khu vực thành. Ta thấy có các phường thuộc phía Bắc, quanh Hồ Tây chuyên sản xuất một số mặt hàng thủ công nghiệp thiết yếu cho đời sống, đòi hỏi một quy trình lao động phức tạp và một hiện trường lao động rộng như các phường Yên Thái và Hồ Khẩu làm giấy, phường Trích Sài và Bái Ân dệt lĩnh, phường Võng Thị nhuộm đen, phường Nghi Tàm dệt vải nhỏ, khu Ngũ Xã đúc đồng… Một cụm các phường trại khác ở phía Tây và phía Tây Nam phát triển về chuyên canh đặc sản như khu Thập Tam trại có nhiều cơ sở trồng hoa (Ngọc Hà, Hữu Tiệp) và trồng cây thuốc (Đại Yên), phường Thịnh Quang (gần Ô chợ Dừa) trồng vải, nhãn… Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi không xét đến tất cả các loại phường, thôn, trại kể trên của Thăng Long – Hà Nội, mà chỉ giới hạn vào khu phố phường nội thị phía Đông, ở giữa khu thành và sông Hồng, là khu buôn bán – thủ công nghiệp mặt hàng và chuyên nghề, có vai trò của một nhân lõi kinh tế không thể thiếu được của khu vực thị dân gian của Thăng Long – Hà Nội.
Diện mạo nhà đất phố cổ Hà Nội giữa thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (Trường hợp phố Hàng Bạc, Hàng Buồm) (PGS.TS Phan Phương Thảo)

Diện mạo nhà đất phố cổ Hà Nội giữa thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (Trường hợp phố Hàng Bạc, Hàng Buồm) (PGS.TS Phan Phương Thảo)

 08:43 08/08/2023

Thăng Long – Hà Nội là kinh đô, thủ đô ngàn năm tuổi của Việt Nam. Trong suốt dặm dài lịch sử, Thăng Long – Hà Nội là đô thị có tuổi đời cao nhất và cũng là đô thị duy nhất của đất nước có sự cân đối giữa chính trị và kinh tế, giữa phần thành và phần thị.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây