Toàn cầu hoá và nghiên cứu lịch sử đương đại (PGS.TS Đoàn Minh Huấn)

Toàn cầu hoá và nghiên cứu lịch sử đương đại (PGS.TS Đoàn Minh Huấn)

 20:51 10/08/2023

Toàn cầu hóa không chỉ là sự dịch chuyển hàng hóa mà cả dịch vụ; không chỉ vốn tài chính mà cả vốn phi tài chính; không chỉ các nguồn lực hữu hình – phi nhân tạo mà cả nguồn lực vô hình – nhân tạo… Điều này đặt ra rất nhiều vấn đề cần quan tâm trong nghiên cứu lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới, lịch sử quan hệ quốc tế.
Về tín ngưỡng cột kinh Phật đỉnh Tôn thắng ở thế kỷ X (GS. Hà Văn Tấn)

Về tín ngưỡng cột kinh Phật đỉnh Tôn thắng ở thế kỷ X (GS. Hà Văn Tấn)

 21:16 10/08/2023

Ba cột kinh này khác hai cột được phát hiện năm 1963-1964 một đoạn quan trọng, cho ta nhiều thông tin sử liệu. Đoạn này nằm ngay sau bài minh Phật đỉnh Tôn thắng Đàlani nói trên. Đoạn này trên ba cột cũng có những chỗ khác nhau. Tôi gọi bản khắc trên ba cột đó là 3A, 3B và 3C.
Hà Nội trong tiến trình lịch sử tư tưởng nước nhà 30 năm đầu thế kỷ XX (PGS. TS Phạm Xanh)

Hà Nội trong tiến trình lịch sử tư tưởng nước nhà 30 năm đầu thế kỷ XX (PGS. TS Phạm Xanh)

 23:19 10/08/2023

Những năm cuối của thế kỷ XIX, Hà Nội đã có đèn chiếu sáng. Năm 1900, ga Hàng Cỏ, đầu mối hệ thống đường sắt Đông Dương đã hoàn thành. Năm 1902, chiếc cầu sắt khổng lồ Paul Doumer, với độ dài 1.700m bắc qua sông Hồng (người dân quen gọi cầu Long Biên), đã khánh thành để thông tàu tuyến Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Hải Phòng. Cũng trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX, Hà Nội với một nửa thành phố “Tây” từ phía Nam và phía Đông hồ Hoàn Kiếm, đã hình thành. Năm 1911, nhà hát Opera (Bây giờ là nhà hát Lớn Hà Nội), một công trình văn hóa bậc nhất vùng Viễn Đông được khai trương. Từ đó, ở nhà hát, đêm đêm đèn bật sáng, trình diễn những loại hình nghệ thuật từ phương Tây du nhập. Hà Nội với một diện mạo mới, khác xa với đô thị cổ phương Đông, trở thành địa bàn hấp dẫn thu hút các luồng di cư trong và ngoài nước đến sinh sống, làm ăn. Quá trình hình thành không gian đô thị mới cũng là quá trình hình thành môi trường xã hội mới và kéo theo nó là sự hình thành một nếp nghĩ mới, lối sống mới – lối sống thị dân.
Miền núi Việt Nam: Giới hạn của các nghiên cứu lịch sử (Philippe Le Failler)

Miền núi Việt Nam: Giới hạn của các nghiên cứu lịch sử (Philippe Le Failler)

 23:51 10/08/2023

Thật khó đưa vào trong lịch sử Việt Nam vốn chú trọng trước hết các vùng đồng bằng và chuyên về dân tộc Kinh chiếm đa số, lịch sử riêng của các tỉnh miền núi, xa trung tâm và dân cư thưa thớt, chỉ được xem xét như một phần phụ của lịch sử chính trị quốc gia.
Giới thiệu sách tham khảo: "Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn"

Giới thiệu sách tham khảo: "Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn"

 23:07 04/08/2023

Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn là sự phát triển liên tục từ Đồng Khởi - bước phát triển nhảy vọt về chất của cách mạng Việt Nam, làm phá sản các chiến lược “Chiến tranh đơn phương”, “Chiến tranh đặc biệt” cho đến “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ. Quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, chiến thắng Núi Thành, Vạn tường, v.v., và chiến thắng Xuân Mậu Thân 1968 đã làm thất bại “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải chấm dứt ném bom miền Bắc và ngồi vào bàn đàm phán ở Hội nghị Pari.
Giới thiệu sách “Tìm về cội nguồn” của GS Phan Huy Lê

Giới thiệu sách “Tìm về cội nguồn” của GS Phan Huy Lê

 23:26 09/08/2023

Trân trọng giới thiệu cuốn sách Tìm về cội nguồn của GS Phan Huy Lê.
Vài nhận xét về tổ chức và tính chất Nhà nước thời Trần (GS Phan Huy Lê)

Vài nhận xét về tổ chức và tính chất Nhà nước thời Trần (GS Phan Huy Lê)

 17:02 11/08/2023

Tiếp theo triều Lý (1009 – 1225), triều Trần (1226 – 1400) là một vương triều tồn tại lâu dài trong 174 năm. Ngay khi mới thành lập triều Trần đã chấm dứt được tình trạng hỗn loạn vào cuối đời Lý, khôi phục và củng cố chính quyền trung ương, lập lại trật tự chính trị – xã hội….
Một lịch sử quan hệ quốc tế mới ở Đông Nam Á trong những thập niên 1950, 1960: tác động từ cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam (1946-1954)

Một lịch sử quan hệ quốc tế mới ở Đông Nam Á trong những thập niên 1950, 1960: tác động từ cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam (1946-1954)

 17:10 11/08/2023

Kể từ khi Mỹ bắt đầu kiểm soát cuộc chiến ở Đông Dương qua tay người Pháp đầu năm 1950 đã tác động rất lớn đến tình hình chính trị khu vực Đông Nam Á nếu không muốn nói là làm thay đổi diện mạo chính trị quan hệ quốc tế ở khu vực này …
Liên Xô với việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dương – Hội nghị Giơnevơ 1954 (PGS. TS Lê Văn Thịnh)

Liên Xô với việc giải quyết cuộc chiến tranh Đông Dương – Hội nghị Giơnevơ 1954 (PGS. TS Lê Văn Thịnh)

 21:09 11/08/2023

Là một trong những nước đồng minh thắng trận trong Chiến tranh thế giới II, song Liên Xô đã phải gánh chịu những tổn thất vô cùng nặng nề….
Cấu trúc quyền lực ở Việt Nam sau cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 và vấn đề “khoảng trống quyền lực” trong Cách mạng tháng Tám (GS.TS Phạm Hồng Tung)

Cấu trúc quyền lực ở Việt Nam sau cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 và vấn đề “khoảng trống quyền lực” trong Cách mạng tháng Tám (GS.TS Phạm Hồng Tung)

 21:29 11/08/2023

Từ khoảng 25 năm lại đây, trong nghiên cứu về lịch sử cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và ở nước ngoài bỗng nhiên nảy ra một vấn đề “khoảng trống quyền lực” gây ra một số cuộc tranh luận khá sôi nổi. Sở dĩ vấn đề này được giới nghiên cứu ở trong và ngoài nước quan tâm là vì nó gợi ra một cách hiểu mới về vấn đề thời cơ trong Cách mạng tháng Tám, và do vậy, nó cũng liên quan đến cách luận giải về nguyên nhân thắng lợi của cuộc cách mạng. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS. Phạm Hồng Tung về vấn đề này.
Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

 21:47 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành" của GS.TS Nguyễn Quang Ngọc
Từ Quý hương Tức Mặc đến Hành cung Thiên Trường – Quá trình lịch sử, tự nhiên và tâm thế của Vương triều Trần – Đại Việt thế kỷ XIII (PGS.TSKH.NGƯT Nguyễn Hải Kế)

Từ Quý hương Tức Mặc đến Hành cung Thiên Trường – Quá trình lịch sử, tự nhiên và tâm thế của Vương triều Trần – Đại Việt thế kỷ XIII (PGS.TSKH.NGƯT Nguyễn Hải Kế)

 22:50 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết " Từ Quý hương Tức Mặc đến Hành cung Thiên Trường – Quá trình lịch sử, tự nhiên và tâm thế của Vương triều Trần – Đại Việt thế kỷ XIII" của PGS.TSKH.NGƯT Nguyễn Hải Kế.
"Vài nhận xét về ruộng đất tư hữu ở Việt Nam thời Lý – Trần" (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử)

"Vài nhận xét về ruộng đất tư hữu ở Việt Nam thời Lý – Trần" (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử)

 23:05 11/08/2023

Ttrân trọng giới thiệu bài "Vài nhận xét về ruộng đất tư hữu ở Việt Nam thời Lý Trần" trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 52, số tháng 7 năm 1963.
Đảng Cộng sản Việt Nam với ngọn cờ giải phóng và phát triển dân tộc vì độc lập tự do (GS.NGND Lê Mậu Hãn)

Đảng Cộng sản Việt Nam với ngọn cờ giải phóng và phát triển dân tộc vì độc lập tự do (GS.NGND Lê Mậu Hãn)

 23:22 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Đảng Cộng sản Việt Nam với ngọn cờ giải phóng và phát triển dân tộc vì độc lập tự do" của GS.NGND Lê Mậu Hãn
ASEAN và lựa chọn của Việt Nam trong giải quyết xung đột ở biển Đông (PGS.TS Phạm Quang Minh)

ASEAN và lựa chọn của Việt Nam trong giải quyết xung đột ở biển Đông (PGS.TS Phạm Quang Minh)

 23:29 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "ASEAN và lựa chọn của Việt Nam trong giải quyết xung đột ở biển Đông" của PGS.TS Phạm Quang Minh – Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Bài viết đã được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 2014, số 1 tr.3-9. – 2014.
iStock Education concept with old book in library 1200x800

Những cơ sở để Bộ Tư lệnh tối cao hoạch định kế hoạch Giải phóng miền Nam (PGS.TS Nguyễn Đình Lê)

 23:47 11/08/2023

Vào những ngày cuối năm 1974 đầu 1975, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam được thông qua. Sau đó, khi mặt trận Tây Nguyên toàn thắng, kế hoạch trên được điều chỉnh thêm và xác định quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975 rồi sau đó trước mùa mưa…
Bản lĩnh Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam 1920-1945 (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

Bản lĩnh Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam 1920-1945 (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 00:23 12/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Bản lĩnh Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam 1920-1945" của PGS.TS Vũ Quang Hiển
Giới thiệu sách “Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về kinh tế tư nhân (1986-2005)” (TS.Phạm Thị Lương Diệu)

Giới thiệu sách “Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về kinh tế tư nhân (1986-2005)” (TS.Phạm Thị Lương Diệu)

 22:08 03/08/2023

Trân trọng giới thiệu với quý độc giả công trình “Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về kinh tế tư nhân (1986-2005)”. Sau đây xin trích đăng lời Mở đầu của cuốn sách như một lời giới thiệu tới quý độc giả.
Hiệu thế xã hội và xã hội cao áp: Trường hợp Việt Nam (PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ)

Hiệu thế xã hội và xã hội cao áp: Trường hợp Việt Nam (PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ)

 00:27 12/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết của PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ trên Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 369, Tháng 9/2013.
Vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa trên Báo chí tiếng Việt ở nước ta đầu thế kỷ XX (GS.TS Nguyễn Văn Khánh, Lương Thụy Lan Hương)

Vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa trên Báo chí tiếng Việt ở nước ta đầu thế kỷ XX (GS.TS Nguyễn Văn Khánh, Lương Thụy Lan Hương)

 01:17 12/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS Nguyễn Văn Khánh và Lương Thụy Lan Hương trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 446, số tháng 6 năm 2013.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây