Diện mạo nhà đất phố cổ Hà Nội giữa thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (Trường hợp phố Hàng Bạc, Hàng Buồm) (PGS.TS Phan Phương Thảo)

Diện mạo nhà đất phố cổ Hà Nội giữa thế kỷ XX qua tư liệu địa chính (Trường hợp phố Hàng Bạc, Hàng Buồm) (PGS.TS Phan Phương Thảo)

 08:43 08/08/2023

Thăng Long – Hà Nội là kinh đô, thủ đô ngàn năm tuổi của Việt Nam. Trong suốt dặm dài lịch sử, Thăng Long – Hà Nội là đô thị có tuổi đời cao nhất và cũng là đô thị duy nhất của đất nước có sự cân đối giữa chính trị và kinh tế, giữa phần thành và phần thị.
Bối cảnh quốc tế của ba bản Hiệp định trong hai cuộc kháng chiến cứu nước (1945 - 1975) (GS. Vũ Dương Ninh)

Bối cảnh quốc tế của ba bản Hiệp định trong hai cuộc kháng chiến cứu nước (1945 - 1975) (GS. Vũ Dương Ninh)

 21:31 10/08/2023

Trong cuộc đấu tranh ngoại giao, thời kỳ lịch sử hào hùng ấy cũng ghi nhận nhiều thành tựu, nhiều khúc quanh co, được đánh dấu bằng ba bản hiệp định ký với đối phương: Hiệp định sơ bộ năm 1946, Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và Hiệp định Pari năm 1973.
Tổ chức bộ máy quản lý hành chính Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIX: Từ Gia Định Thành đến Nam Kỳ lục tỉnh (ThS. Nguyễn Ngọc Phúc)

Tổ chức bộ máy quản lý hành chính Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIX: Từ Gia Định Thành đến Nam Kỳ lục tỉnh (ThS. Nguyễn Ngọc Phúc)

 11:42 11/08/2023

Tương quan đó quyết định thái độ, cách thức phản ứng từ phía chính quyền Gia Định Thành, cũng như việc chọn lựa chính sách, biện pháp của triều đình Nguyễn áp dụng trên bước đường “giải quyền lực” đối với vùng đất Nam Bộ.
Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hoá Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Văn Chính)

Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hoá Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Văn Chính)

 13:20 11/08/2023

Bản sắc văn hóa như một cấu trúc tưởng tượng có thể trở thành một động lực lớn lao cho phát triển của thành phố tương lai nhưng bản sắc ấy cần được hướng đến mục tiêu hài hòa và cuộc sống tốt đẹp cho tất cả người dân thành phố thay vì chia rẽ và phân biệt.
Về tính chất tập quyền trong thiết chế chính trị triều Lý (1009 - 1225) (NCS Phạm Đức Anh)

Về tính chất tập quyền trong thiết chế chính trị triều Lý (1009 - 1225) (NCS Phạm Đức Anh)

 14:54 11/08/2023

Đúng là nhà Lý đã có một hệ tôn giáo riêng, lấy đó làm nền tảng tư tưởng cho đường lối cai trị, nhưng nếu tuyệt đối hóa, coi đó là “bản chất” của quyền lực Nhà nước thì thật chưa thỏa đáng.
Bước đầu tìm hiểu về các giống lúa và nghề trồng lúa ở Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

Bước đầu tìm hiểu về các giống lúa và nghề trồng lúa ở Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

 15:04 11/08/2023

Nó không chỉ bao hàm việc làm sáng tỏ sự phát triển kinh tế, chính trị trong tiến trình lịch sử, mà còn góp phần khám phá, tiếp thu kho tàng tri thức khoa học nông nghiệp quý giá được ông cha ta đúc rút trong công thức nổi tiếng: nước-phân-cần-giống.
"Mũi vu hồi từ nước Mỹ trong đòn tiến công chiến lược tết Mậu thân 1968 (Hoàng Phương)

"Mũi vu hồi từ nước Mỹ trong đòn tiến công chiến lược tết Mậu thân 1968 (Hoàng Phương)

 14:39 03/08/2023

Bài “Mũi vu hồi” từ nước Mỹ trong đòn tiến công chiến lược Tết Mậu thân 1968 của tác giả Hoàng Phương được đăng tải tên tạp chí Lịch sử Quân sự số 1 năm 1993. Xin trân trọng giới thiệu tới quý độc giả.
Chính sách giáo dục thời Nguyễn: tiếp cận từ danh hiệu phó bảng (ThS Đỗ Thị Hương Thảo)

Chính sách giáo dục thời Nguyễn: tiếp cận từ danh hiệu phó bảng (ThS Đỗ Thị Hương Thảo)

 08:09 08/08/2023

Trong lịch sử giáo dục khoa cử của Việt Nam thời cổ trung đại, Phó bảng là danh hiệu duy nhất chỉ xuất hiện dưới thời Nguyễn – giai đoạn cuối cùng của nền giáo dục Nho học Việt Nam.
Thầy dạy sử làm nên lịch sử (GS.NGND Vũ Dương Ninh)

Thầy dạy sử làm nên lịch sử (GS.NGND Vũ Dương Ninh)

 00:28 08/08/2023

Đại tướng Võ Nguyên Giáp đặc biệt nhấn mạnh nhân tố con người là quan trọng nhất, cần làm tốt chiến lược đào tạo thế hệ trẻ, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài, xây dựng một môi trường thật sự dân chủ đối với tư duy khoa học, tôn trọng trí thức, khuyến khích sáng tạo, vận dụng vào cuộc sống.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của trí tuệ và lòng nhân ái (GS.TSKH Vũ Minh Giang)

Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của trí tuệ và lòng nhân ái (GS.TSKH Vũ Minh Giang)

 00:19 08/08/2023

18h09 ngày 4/10/2013, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã vĩnh biệt chúng ta. Sự ra đi của Đại tướng là một tổn thất vô cùng to lớn của dân tộc và đất nước. Trong thời khắc đau thương này, Website Đại học Quốc gia nhận được rất nhiều bài viết bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn với vị Anh hùng dân tộc. Một trong số bài viết đó là của GS.TSKH Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đông Khoa học - Đào tạo, ĐHQGHN, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, người đã từng có thời gian phục vụ trong quân ngũ và có điều kiện trực tiếp làm việc với Đại tướng. Chúng tôi xin được trân trọng giới thiệu với quý độc giả.
Nguyễn Phúc Nguyên: Vị chúa của những kỳ công mở cõi đầu thế kỷ XVII (GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc)

Nguyễn Phúc Nguyên: Vị chúa của những kỳ công mở cõi đầu thế kỷ XVII (GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc)

 23:56 07/08/2023

Dưới quan điểm sử học mới, càng ngày chúng ta càng nhận ra rõ hơn, đầy đủ và chân xác hơn bức chân dung toàn hảo của ông – một vị Chúa Nguyễn kiệt xuất nhất trong lịch sử dân tộc, người Anh hùng đứng ở vị trí hàng đầu của những Anh hùng Mở cõi Việt Nam.
Vai trò của yếu tối nội sinh và ngoại sinh trong sự hình thành nhà nước sớm ở miền Trung Việt Nam (PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung)

Vai trò của yếu tối nội sinh và ngoại sinh trong sự hình thành nhà nước sớm ở miền Trung Việt Nam (PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung)

 23:44 07/08/2023

Ở đây, chúng ta có thể điểm tên tuổi với những công trình nghiên cứu liên quan như Tiểu luận của Heine – Geldern về cơ sở tôn giáo của Nhà nước và Vương quyền; Mô hình của Wittfogel về Chế độ Chuyên quyền phương Đông; Chính thể nhà nước Nagara: “Chính thể Ngân hà” của Tambian hay Mandala của Wolters ...
Khảo cứu lại cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (GS.VS. Phan Huy Lê)

Khảo cứu lại cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (GS.VS. Phan Huy Lê)

 21:53 07/08/2023

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan là một trong những khởi nghĩa vào loại lớn nhất của thời chống Bắc thuộc, một trong những cột mốc quan trọng trên con đường đấu tranh đi đến giải phóng đất nước, giành lại độc lập dân tộc.
Các khuynh hướng sử học trong thế kỷ XIX và XX. (PGS.TS. Hoàng Hồng)

Các khuynh hướng sử học trong thế kỷ XIX và XX. (PGS.TS. Hoàng Hồng)

 11:50 04/08/2023

Bài viết giới thiệu những luận điểm cơ bản về phương pháp luận sử học và triết học lịch sử của các khuynh hướng sử học chính đã xuất hiện và chi phối sử học thế giới trong thế kỷ XIX và XX.
Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn đối với Nam Bộ (Ths Đỗ Thị Hương Thảo)

Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn đối với Nam Bộ (Ths Đỗ Thị Hương Thảo)

 10:57 04/08/2023

Bài viết chọn một nội dung của vấn đề khoa cử là chính sách khuyến khích phát triển giáo dục của nhà Nguyễn ở vùng Nam Bộ để đi sâu nghiên cứu, từ đó làm rõ những chính sách của triều Nguyễn nhằm đẩy nhanh số lượng người đỗ đạt ở Nam Bộ.
Sách "Lịch sử thế giới: Chân dung nhân loại theo dòng sự kiện"

Sách "Lịch sử thế giới: Chân dung nhân loại theo dòng sự kiện"

 21:32 03/08/2023

Bạn đọc đang có trong tay một cuốn sách được biên soạn công phu với cách trình bày độc đáo, có thể đáp ứng nhu cầu và mục đích sử dụng của nhiều đối tượng: từ học sinh, sinh viên đến các giảng viên, nhà nghiên cứu và những người quan tâm đến Lịch sử thế giới nói chung. Cuốn sách được biên dịch từ nguyên bản tiếng Anh có nhan đề History Year by Year: The Ultimate Visual Guide to the Events that Shaped the World do nhà xuất bản Dorling Kindersley (Vương quốc Anh) xuất bản lần đầu vào năm 2011. Đây là một dự án được thực hiện bởi Viện Smithsonian của chính phủ Hoa Kỳ với sự hợp tác của hàng chục chuyên gia, nhà nghiên cứu thuộc các lĩnh vực Sử học, Khảo cổ học, Dân tộc học… công tác ở nhiều trường đại học, trung tâm nghiên cứu và bảo tàng danh tiếng trên thế giới.
Việt Nam trong thế giới đang đổi thay (GS. NGND Vũ Dương Ninh)

Việt Nam trong thế giới đang đổi thay (GS. NGND Vũ Dương Ninh)

 15:59 03/08/2023

Trân trọng giới thiệu cuốn sách do GS. NGND Vũ Dương Ninh chủ biên
1675141064 top fon com p fon literaturnaya gostinaya dlya prezentat 75

Tiền kim loại Nhật Bản phát hiện ở Thanh Hoá (Hoàng Văn Khoán, Đỗ Thị Thùy Lan)

 13:40 05/08/2023

Tại Bảo tàng Thanh Hóa hiện còn lưu giữ một khối lượng lớn tiền kim loại cổ, trong đó đáng lưu ý là những đồng tiền có nguồn gốc từ Nhật Bản. Về niên đại, sớm nhất có đồng người Nhật đúc vào khoảng thời gian thế kỷ IX-XI...
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây