Vị thế địa văn hoá – địa chính trị của Hà Nội trong bối cảnh vùng châu thổ sông Hồng và Việt Nam (GS. Trần Quốc Vượng)

Vị thế địa văn hoá – địa chính trị của Hà Nội trong bối cảnh vùng châu thổ sông Hồng và Việt Nam (GS. Trần Quốc Vượng)

 02:24 07/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê…
Kỷ niệm 950 năm thành lập Thủ đô Hà Nội (GS Trần Huy Liệu)

Kỷ niệm 950 năm thành lập Thủ đô Hà Nội (GS Trần Huy Liệu)

 02:21 07/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê…
Thêm một tư liệu về Lý Công Uẩn và vùng Hoa Lâm (Nguyễn Hùng Vĩ - Nguyễn Văn Thanh)

Thêm một tư liệu về Lý Công Uẩn và vùng Hoa Lâm (Nguyễn Hùng Vĩ - Nguyễn Văn Thanh)

 23:13 06/08/2023

Lý Công Uẩn là vị Hoàng đế vĩ đại vào bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, đến nay nhiều vấn đề xung quanh gia đình, quê hương của ông vẫn cần được tiếp tục làm rõ thêm. Website Khoa Lịch sử trân trọng giới thiệu loạt bài viết của tác giả Nguyễn Hùng Vĩ về chủ đề này.
"Tiến công năm 1968": Thời khắc vang dội của Lịch sử (PGS. NGND Lê Mậu Hãn và PGS. TS Nguyễn Đình Lê)

"Tiến công năm 1968": Thời khắc vang dội của Lịch sử (PGS. NGND Lê Mậu Hãn và PGS. TS Nguyễn Đình Lê)

 22:55 06/08/2023

Tiến công năm 1968 là một trong những sự kiện nổi bật của cuộc chiến tranh ở miền Nam từ năm 1954 đến 1975. Gần 40 năm đã trôi qua, nhưng sự kiện lịch sử vang động này vẫn còn đặt cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước nhiều bàn luận, đánh giá khác nhau. Nhân kỷ niệm 35 sự kiện Tết Mậu thân 1968, PGS. NGND Lê Mậu Hãn và PGS. TS Nguyễn Đình Lê đã viết tiểu luận ngắn này đăng tải trong tuần báo VietTimes.
So sánh nguồn sử liệu trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

So sánh nguồn sử liệu trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 16:55 06/08/2023

Trong nhiều công trình nghiên cứu về Lịch sử Đảng có hiện tượng trình bày khác nhau về một số sự kiện và quá trình Lịch sử Đảng, mà nguyên nhân chủ yếu là thiếu sự thẩm định, so sánh nguồn sử liệu.
“Mũi vu hồi” từ nước Mỹ trong đòn tiến công chiến lược Tết Mậu thân 1968

“Mũi vu hồi” từ nước Mỹ trong đòn tiến công chiến lược Tết Mậu thân 1968

 12:27 06/08/2023

Bài viết “Mũi vu hồi” từ nước Mỹ trong đòn tiến công chiến lược Tết Mậu thân 1968 của tác giả Hoàng Phương được đăng tải trên tạp chí Lịch sử Quân sự số 1 năm 1993. Xin trân trọng giới thiệu tới quý độc giả.
Giải ảo hiện thực về xứ Đống Đa và gò Đống Đa (GS. Trần Quốc Vượng)

Giải ảo hiện thực về xứ Đống Đa và gò Đống Đa (GS. Trần Quốc Vượng)

 22:12 05/08/2023

Website Khoa Lịch sử trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài viết Giải ảo hiện thực về xứ Đống Đa và gò Đống Đa của GS. Trần Quốc Vượng.
Đôi bờ Ngũ Huyện Khê (Hà Bắc) - GS Trần Quốc Vượng

Đôi bờ Ngũ Huyện Khê (Hà Bắc) - GS Trần Quốc Vượng

 12:25 05/08/2023

Bắc Ninh cũ, xứ Kinh Bắc xưa, là cả một kho tàng di tích khảo cổ, di tích lịch sử, huyền tích, huyền thoại, thần thoại tố, những hội hè xuân - thu, những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ thức cổ truyền, những câu nói văn vẻ, những lời ca, điệu hát, những tên đất, tên làng cổ kính… hứa hẹn những vụ gặt bội thu của nhiều ngành nghiên cứu đất nước, con người, xã hội Việt Nam nói chung, xứ Bắc nói riêng...
Sách "Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa – Tư liệu và sự thật lịch sử" (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Sách "Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa – Tư liệu và sự thật lịch sử" (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

 06:34 05/08/2023

Nhà Xuất bản ĐHQGHN vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách "Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa – Tư liệu và sự thật lịch sử" của tác giả là GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, Nguyên Viện trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển ĐHQGHN, Nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQGHN. Cuốn sách dày gần 500 trang với 5 chương, 4 phụ lục, hơn 50 hình ảnh minh họa. Cổng thông tin Điện tử ĐHQGHN trân trọng gửi tới bạn đọc Lời giới thiệu cuốn sách của GS. Phan Huy Lê – Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.
Giới thiệu sách “Còn là TINH ANH” kỷ niệm 10 năm ngày mất của Giáo sư Trần Quốc Vượng

Giới thiệu sách “Còn là TINH ANH” kỷ niệm 10 năm ngày mất của Giáo sư Trần Quốc Vượng

 06:15 05/08/2023

Tọa đàm khoa học: “Còn là TINH ANH” kỷ niệm 10 năm ngày mất của Giáo sư Trần Quốc Vượng” diễn ra vào ngày 17 tháng 08 năm 2015. Sau Tọa đàm, Ban Biên tập và Tổ chức bản thảo gồm có PGS.TS. Vũ Văn Quân, GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc, PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung, PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn, TS. Phạm Đức Anh, TS. Nguyễn Thị Hoài Phương, TS. Đặng Hồng Sơn, TS. Đinh Đức Tiến phối hợp với Nhà xuất bản Đại học Quốc gia ra Cuốn sách “Còn là TINH ANH”. Website Khoa Lịch sử trân trọng giới thiệu tới quý độc giả cuốn sách “Còn là TINH ANH” và trích đăng bài viết Khai mạc Tọa đàm của PGS.TS Vũ Văn Quân: “Giáo sư Trần Quốc Vượng: Nhà Sử học, Khảo cổ học và Văn hóa học xuất sắc”.
Giáo sư Trần Đức Thảo: Việt Nam và Đông Á

Giáo sư Trần Đức Thảo: Việt Nam và Đông Á

 02:14 05/08/2023

GS. Trần Đức Thảo là nhà Sử học lớn và đã từng chung tay xây dựng Khoa Lịch sử từ những ngày đầu thành lập. Website Khoa Lịch sử xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một bài viết nhỏ về lịch sử của GS. Trần Đức Thảo dưới tựa đề "Việt Nam và Đông Á".
Khoa Lịch sử – 55 năm xây dựng và phát triển (TS Hoàng Anh Tuấn)

Khoa Lịch sử – 55 năm xây dựng và phát triển (TS Hoàng Anh Tuấn)

 02:07 05/08/2023

55 năm ấy, lớp lớp cán bộ và sinh viên Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN) đã không ngừng học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên, đưa Khoa trở thành một trong những trung tâm đào tạo và nghiên cứu sử học hàng đầu ở Việt Nam.
Về An Dương Vương (Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh)

Về An Dương Vương (Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh)

 01:28 05/08/2023

Những tài liệu xưa nhất của Việt Nam còn lại là Việt điện u linh, Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quái và Đại Việt sử ký toàn thư đều ghi chép về sự tồn tại của thời kỳ lịch sử An Dương Vương và nước Âu Lạc trong giai đoạn đầu của lịch sử Việt Nam. Tiếp những tập sách trên, Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú,… cũng có ghi chép về An Dương Vương và nước Âu Lạc với nội dung tương tự. Qua những tài liệu này chúng ta thường hiểu An Dương Vương họ Thục, tên Phán, người đất Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay), con của vua Thục, nhân vì không mãn ý trong việc cầu hôn của tổ phụ với con gái Hùng Vương là Mỵ Nương mà mang quân đánh đổ Hùng Vương, lập nước Âu Lạc, làm vua xưng là An Dương Vương, xây thành Cổ Loa…
Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ (GS.TSKH Vũ Minh Giang)

Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ (GS.TSKH Vũ Minh Giang)

 01:25 05/08/2023

Trân trọng giới thiệu nghiên cứu "Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ" của GS. TSKH. Vũ Minh Giang.
Làng, Liên làng và Siêu làng - mấy suy nghĩ về phương pháp

Làng, Liên làng và Siêu làng - mấy suy nghĩ về phương pháp

 01:17 05/08/2023

Trân trọng giới thiệu nghiên cứu "Làng, Liên làng và Siêu làng (mấy suy nghĩ về phương pháp)" của GS. Hà Văn Tấn in trong Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 1, 1987.
Lịch sử, Sự thật và Sử học

Lịch sử, Sự thật và Sử học

 00:35 05/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Lịch sử, sự thật và sử học" của GS. Hà Văn Tấn đăng tải trên Tạp chí Tổ quốc, tháng giêng, 1988.
Trung thực và dũng cảm - lời thề chung cho các nhà Sử học

Trung thực và dũng cảm - lời thề chung cho các nhà Sử học

 23:46 04/08/2023

Ngày 24 - 25/6/2002, trong khuôn khổ thực hiện đề tài độc lập cấp Nhà nước về Lịch sử Việt Nam do PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc - Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV làm chủ nhiệm, hội nghị bàn về phương hướng xây dựng giáo trình Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Văn hóa Việt Nam đã được tổ chức. Tại hội nghị bàn này, GS. Trần Quốc Vượng đã trình bày một bản báo cáo vô cùng tâm huyết, hết sức sâu sắc và đầy tinh thần trách nhiệm của một nhà khoa học, một nhà giáo dục đầu ngành. Từ đó đến nay, GS. Nguyễn Quang Ngọc vẫn giữ bản báo cáo này như một "bảo bối" cho toàn bộ quá trình triển khai bộ "Lịch sử Việt Nam" 4 tập mà trong đó GS. Trần Quốc Vượng cũng là một tác giả. Bài viết như một lời căn dặn của người quá cố về một thái độ dũng cảm và trung thực trong khi viết về lịch sử.
Làng Việt với phố, trước phố (PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế)

Làng Việt với phố, trước phố (PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế)

 23:09 04/08/2023

Trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài viết Làng Việt với phố, trước phố của PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế.
Một cách tiếp cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử Thế giới thế kỷ XX trong các trường đại học (PGS.TS Trần Thị Vinh)

Một cách tiếp cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử Thế giới thế kỷ XX trong các trường đại học (PGS.TS Trần Thị Vinh)

 22:30 04/08/2023

“Nghiên cứu, giảng dạy và đào tạo lịch sử” là một trong bốn tiểu ban của Hội thảo khoa học “Sử học Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá” tổ chức ngày 4 tháng 3 năm 2011 tại Hà Nội. Website khoa Lịch sử giới thiệu bài viết của PGS.TS Trần Thị Vinh về chủ đề này.
20230815 095110 504 W1715xH1129 chrome

Đào tạo cán bộ Việt Nam ở Liên Xô – Vài nhận định (PGS.TS. Lê Văn Thịnh)

 17:53 04/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Đào tạo cán bộ Việt Nam ở Liên Xô - Vài nhận định" của PGS.TS. Lê Văn Thịnh.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây