Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 20:18 06/08/2023

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác. Nhưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc có những nội dung cần được nhấn mạnh hơn, nhất là thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa, quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt là mối quan hệ không thể tách rời giữa độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
Hồ Chí Minh hoàn thiện đường lối chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Mặt trận Việt Minh (PGS. NGND Lê Mậu Hãn)

Hồ Chí Minh hoàn thiện đường lối chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Mặt trận Việt Minh (PGS. NGND Lê Mậu Hãn)

 18:28 06/08/2023

Trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài nghiên cứu "Hồ Chí Minh hoàn thiện đường lối chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Mặt trận Việt Minh" của PGS. NGND Lê Mậu Hãn.
Văn minh và đế chế: Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

Văn minh và đế chế: Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

 17:56 06/08/2023

Sau một thời kỳ liên kết, kiến lập giữa các thủ lĩnh liên minh bộ lạc, đến cuối thiên niên kỷ thứ III trước Công nguyên sự xuất hiện của nhà Hạ (TK XXI - XVII TCN) rồi nhà Thương (XVII - XI TCN), nhà Chu (XI - 256 TCN)... là những minh chứng đầy sức thuyết phục về sự trưởng thành của văn minh Trung Hoa trong nền cảnh văn hóa khu vực. Từ lưu vực Hoàng Hà, các triều đại đó đã không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng để rồi hình thành nên Trung tâm văn hóa Hoa Hạ. Trung tâm văn hóa này đã lan tỏa đến các “vùng ngoại vi”, kết tụ với Trung tâm văn hóa Hoa Nam để tạo nên nền Văn minh Trung Hoa tiêu biểu của khu vực Đông Á, phương Đông và thế giới.
So sánh nguồn sử liệu trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

So sánh nguồn sử liệu trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 16:55 06/08/2023

Trong nhiều công trình nghiên cứu về Lịch sử Đảng có hiện tượng trình bày khác nhau về một số sự kiện và quá trình Lịch sử Đảng, mà nguyên nhân chủ yếu là thiếu sự thẩm định, so sánh nguồn sử liệu.
“Mũi vu hồi” từ nước Mỹ trong đòn tiến công chiến lược Tết Mậu thân 1968

“Mũi vu hồi” từ nước Mỹ trong đòn tiến công chiến lược Tết Mậu thân 1968

 12:27 06/08/2023

Bài viết “Mũi vu hồi” từ nước Mỹ trong đòn tiến công chiến lược Tết Mậu thân 1968 của tác giả Hoàng Phương được đăng tải trên tạp chí Lịch sử Quân sự số 1 năm 1993. Xin trân trọng giới thiệu tới quý độc giả.
Thư mời tham gia Khóa học mùa hè: “Đô thị học, Không gian và Con người đô thị Hà Nội” (18-29/09/2023)

Thư mời tham gia Khóa học mùa hè: “Đô thị học, Không gian và Con người đô thị Hà Nội” (18-29/09/2023)

 08:13 06/08/2023

Khóa học tạo điều kiện cho người học khám phá các đặc trưng lịch sử, văn hóa và con người thành phố Hà Nội với tư cách là một đô thị năng động, phát triển của châu Á; đặc biệt, cung cấp cho học viên cơ hội tìm hiểu, trao đổi và thực hành nghiên cứu trên cơ sở hệ thống lí thuyết và hướng tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu đô thị học ở vùng Nam bán cầu. Chương trình Khóa học được tổ chức trên cơ sở phối hợp giữa hai cơ sở đào tạo chuyên sâu trong nghiên cứu khoa học xã hội, nhân văn là Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN và Khoa Nhân học Xã hội và Văn hóa, Đại học Cologne, CHLB Đức.
Một vài nhận xét về mối quan hệ Mường Việt và quá trình phân hóa giữa tộc Mường và tộc Việt (GS Trần Quốc Vượng)

Một vài nhận xét về mối quan hệ Mường Việt và quá trình phân hóa giữa tộc Mường và tộc Việt (GS Trần Quốc Vượng)

 23:14 05/08/2023

Người Mường là một dân tộc ít người đứng hàng thứ hai về mặt dân số ở Bắc Việt Nam, sau dân tộc Tày (khoảng 42 vạn người). Tên "Mường" hiện đã trở thành một tên gọi phổ biến dùng để chỉ một dân tộc cụ thể ("dân tộc Mường"), song tên gọi đó không thật thỏa đáng.
Thành Hà Nội dưới con mắt một người Pháp (GS Đinh Xuân Lâm)

Thành Hà Nội dưới con mắt một người Pháp (GS Đinh Xuân Lâm)

 22:53 05/08/2023

Đây là bài viết rút từ cuốn sách: Hà Nội trong thời kỳ anh hùng (1873-1888), xuất bản tại Pari, năm 1929. Để cung cấp thêm tư liệu cho bạn đọc, chúng tôi trích dẫn phần viết về thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm vào cuối thế kỷ XIX.
Miền Trung Việt Nam và văn hoá Chămpa (Một cái nhìn địa - văn hoá) (GS. Trần Quốc Vượng)

Miền Trung Việt Nam và văn hoá Chămpa (Một cái nhìn địa - văn hoá) (GS. Trần Quốc Vượng)

 22:47 05/08/2023

Trên dải đất miền Trung Việt Nam hiện tại, chủ yếu là từ Đèo Ngang cho đến Hàm Thuận, nhiều thời bao gồm cả Tây Nguyên, đã nảy sinh, phát sáng rực rỡ rồi tắt dần một nền văn minh độc đáo, ta gọi là văn minh Chămpa...
Đảng chỉ đạo kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1973-1975) (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

Đảng chỉ đạo kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1973-1975) (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 22:42 05/08/2023

Sau ngày Hiệp định Pari được kí kết (27-1-1973), Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam với bài học sâu sắc nhất là “không để xảy ra một Việt Nam thứ hai”. Mĩ có sự điều chỉnh chiến lược đối ngoại, tạm thời hoà hoãn với các lực lượng xã hội chủ nghĩa.
iStock Education concept with old book in library 1200x800

Sự kết hợp giữa nông thôn và thành thị một đặc điểm kinh tế - xã hội của nông thôn truyền thống ở đồng bằng sông Hồng và các tỉnh ven biển miền Trung (GS. Phan Đại Doãn)

 22:26 05/08/2023

Kinh tế và xã hội truyền thống Việt Nam không giống như các nước Tây Âu, kể cả Nhật Bản thời kỳ tiền tư sản chủ nghĩa. ở nông thôn Việt Nam, chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, những thành tố của thành thị lại hoà tan trong nông thôn.
Giải ảo hiện thực về xứ Đống Đa và gò Đống Đa (GS. Trần Quốc Vượng)

Giải ảo hiện thực về xứ Đống Đa và gò Đống Đa (GS. Trần Quốc Vượng)

 22:12 05/08/2023

Website Khoa Lịch sử trân trọng giới thiệu tới Quý độc giả bài viết Giải ảo hiện thực về xứ Đống Đa và gò Đống Đa của GS. Trần Quốc Vượng.
1675141064 top fon com p fon literaturnaya gostinaya dlya prezentat 75

Tiền kim loại Nhật Bản phát hiện ở Thanh Hoá (Hoàng Văn Khoán, Đỗ Thị Thùy Lan)

 13:40 05/08/2023

Tại Bảo tàng Thanh Hóa hiện còn lưu giữ một khối lượng lớn tiền kim loại cổ, trong đó đáng lưu ý là những đồng tiền có nguồn gốc từ Nhật Bản. Về niên đại, sớm nhất có đồng người Nhật đúc vào khoảng thời gian thế kỷ IX-XI...
Làng Việt Nam - Cộng đồng đa chức năng liên kết chặt chẽ (GS. Phan Đại Doãn)

Làng Việt Nam - Cộng đồng đa chức năng liên kết chặt chẽ (GS. Phan Đại Doãn)

 13:10 05/08/2023

Một vài nhà nghiên cứu cho rằng, tổ chức dòng họ ở nước ta không nặng nề chặt chẽ như ở Trung Quốc và Nhật Bản. Nhân dân ta vẫn lấy gia đình cá thể (một vài thế hệ) làm cơ sở. Cây lúa nước mở rộng từ miền núi xuống đồng bằng đến ven biển đã làm tan quan hệ họ hàng, đã chia nhỏ họ hàng thành kiểu gia đình hạt nhân, người Việt Nam coi trọng cái cá thể gia đình mà ít lưu ý đến cái toàn thể họ hàng, chú trọng cái láng giềng mà ít lưu ý đến dòng máu, “bán anh em xa, mua láng giềng gần”.
Đôi bờ Ngũ Huyện Khê (Hà Bắc) - GS Trần Quốc Vượng

Đôi bờ Ngũ Huyện Khê (Hà Bắc) - GS Trần Quốc Vượng

 12:25 05/08/2023

Bắc Ninh cũ, xứ Kinh Bắc xưa, là cả một kho tàng di tích khảo cổ, di tích lịch sử, huyền tích, huyền thoại, thần thoại tố, những hội hè xuân - thu, những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ thức cổ truyền, những câu nói văn vẻ, những lời ca, điệu hát, những tên đất, tên làng cổ kính… hứa hẹn những vụ gặt bội thu của nhiều ngành nghiên cứu đất nước, con người, xã hội Việt Nam nói chung, xứ Bắc nói riêng...
Cơ cấu và tình hình sử dụng ruộng đất ở Châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới (GS.TS Nguyễn Văn Khánh)

Cơ cấu và tình hình sử dụng ruộng đất ở Châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới (GS.TS Nguyễn Văn Khánh)

 06:49 05/08/2023

Từ năm 1958 trên toàn miền Bắc Việt Nam, hầu hết ruộng đất cũng như sản xuất nông nghiệp đều được tập thể hoá và đặt dưới sự quản lý của các hợp tác xã. Với tư cách đại diện cho thành phần kinh tế tập thể, hợp tác xã quản lý hầu hết đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp.
Thiên đô chiếu của vua Lý Công Uẩn – Những giá trị chưa bao giờ cũ

Thiên đô chiếu của vua Lý Công Uẩn – Những giá trị chưa bao giờ cũ

 02:32 05/08/2023

Chiếu dời đô bộc lộ khúc triết, tổng thể tâm thế, tư duy, nhân cách của bậc đế vương khai sáng một triều đại, khai sinh một kinh thành của quốc gia Đại Việt 1.000 năm trước.
Giáo sư Trần Đức Thảo: Việt Nam và Đông Á

Giáo sư Trần Đức Thảo: Việt Nam và Đông Á

 02:14 05/08/2023

GS. Trần Đức Thảo là nhà Sử học lớn và đã từng chung tay xây dựng Khoa Lịch sử từ những ngày đầu thành lập. Website Khoa Lịch sử xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc một bài viết nhỏ về lịch sử của GS. Trần Đức Thảo dưới tựa đề "Việt Nam và Đông Á".
Khoa Lịch sử – 55 năm xây dựng và phát triển (TS Hoàng Anh Tuấn)

Khoa Lịch sử – 55 năm xây dựng và phát triển (TS Hoàng Anh Tuấn)

 02:07 05/08/2023

55 năm ấy, lớp lớp cán bộ và sinh viên Khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN) đã không ngừng học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên, đưa Khoa trở thành một trong những trung tâm đào tạo và nghiên cứu sử học hàng đầu ở Việt Nam.
Định đô Thăng Long - Bước trưởng thành vượt bậc của dân tộc

Định đô Thăng Long - Bước trưởng thành vượt bậc của dân tộc

 01:51 05/08/2023

Kinh đô - thủ đô là trung tâm quyền lực quốc gia. Quyền lực đó phải được tập trung và lan toả. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu và hiệu quả về quản lý và phát triển đất nước, tạo nên sự gắn kết quốc gia - dân tộc.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây