ĐĂNG KÝ THAM GIA KHOÁ HỌC "LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐẠI CHÚNG"

ĐĂNG KÝ THAM GIA KHOÁ HỌC "LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐẠI CHÚNG"

 20:17 07/04/2024

Khóa học sẽ xem xét văn hóa đại chúng từ góc độ tiếp cận lịch sử toàn cầu, tập trung vào một số vấn đề quan trọng của nền văn hoá đại chúng. Các chủ đề được thảo luận sẽ bao gồm sự khác nhau của văn hóa đại chúng và văn hóa tinh hoa, nền nghệ thuật giải trí đại chúng thế kỷ 19 và sự chuyển giao văn hóa giữa phương Tây và các quốc gia khác Với cách tiếp cận liên ngành, khoá học đồng thời sẽ giới thiệu và thảo luận về các vấn đề đương đại như hoạt động thương mại điện ảnh xuyên Đại Tây Dương (Hollywood, tính bá quyền của Mỹ), Punks, Hip Hop, K-pop và 'truyền thông văn hoá' của thế kỷ 21.
Giới học giả Việt-Pháp thảo luận về tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu lịch sử và quan hệ quốc tế thế kỷ XX-XXI

Giới học giả Việt-Pháp thảo luận về tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu lịch sử và quan hệ quốc tế thế kỷ XX-XXI

 14:16 29/02/2024

Ngày 20/2/2024, Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu lịch sử và quan hệ quốc tế thế kỷ XX-XXI: Từ góc nhìn của giới học giả Việt Nam và Pháp” đã được tổ chức tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
TỔNG KẾT KHOÁ HỌC MÙA HÈ  SUMMER SCHOOL – URBANISM, SPACE AND PEOPLE IN HANOI

TỔNG KẾT KHOÁ HỌC MÙA HÈ SUMMER SCHOOL – URBANISM, SPACE AND PEOPLE IN HANOI

 12:19 13/10/2023

Từ ngày 18/9/2023 đến ngày 29/9/2023, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với Khoa Nhân học Xã hội và Văn hoá, Đại học Cologne (CHLB Đức) tổ chức thành công Khoá học mùa hè với chủ đề: Urbanism, Space and People in Hanoi (Đô thị học, không gian và con người đô thị Hà Nội).
Thêm một tư liệu về Lý Công Uẩn và vùng Hoa Lâm (Nguyễn Hùng Vĩ - Nguyễn Văn Thanh)

Thêm một tư liệu về Lý Công Uẩn và vùng Hoa Lâm (Nguyễn Hùng Vĩ - Nguyễn Văn Thanh)

 23:13 06/08/2023

Lý Công Uẩn là vị Hoàng đế vĩ đại vào bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, đến nay nhiều vấn đề xung quanh gia đình, quê hương của ông vẫn cần được tiếp tục làm rõ thêm. Website Khoa Lịch sử trân trọng giới thiệu loạt bài viết của tác giả Nguyễn Hùng Vĩ về chủ đề này.
Một cách tiếp cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử Thế giới thế kỷ XX trong các trường đại học (PGS.TS Trần Thị Vinh)

Một cách tiếp cận mới trong nghiên cứu và giảng dạy lịch sử Thế giới thế kỷ XX trong các trường đại học (PGS.TS Trần Thị Vinh)

 22:30 04/08/2023

“Nghiên cứu, giảng dạy và đào tạo lịch sử” là một trong bốn tiểu ban của Hội thảo khoa học “Sử học Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá” tổ chức ngày 4 tháng 3 năm 2011 tại Hà Nội. Website khoa Lịch sử giới thiệu bài viết của PGS.TS Trần Thị Vinh về chủ đề này.
Hệ thống cảng thị trên sông Đàng Ngoài: Lịch sử ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII (TS. Đỗ Thị Thùy Lan)

Hệ thống cảng thị trên sông Đàng Ngoài: Lịch sử ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII (TS. Đỗ Thị Thùy Lan)

 15:23 03/08/2023

Ngoại thương Việt Nam trước thời Cận đại là một chủ đề từ lâu đã rất ít được các nhà Sử học Việt Nam quan tâm. Một vài công trình khả dĩ có thể kể ra như Tình hình công thương nghiệp Việt Nam trong thời Lê Mạt (của Vương Hoàng Tuyên, Nxb. Văn Sử Địa, 1959); Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX (của Thành Thế Vỹ, Nxb. Sử học, 1961)… thì cũng đã có tuổi đến trên nửa thế kỷ. “Khoảng trống” này có thể được lý giải bởi sự chia sẻ quan tâm của các nhà nghiên cứu cho các chủ đề lịch sử chống ngoại xâm, lịch sử quân sự, lịch sử phong trào nông dân và làng xã cổ truyền; nhưng quan trọng hơn, đó là sự thiếu hụt các nguồn tư liệu nguyên gốc, chỉ có thể được khai thác trong bối cảnh đất nước mở cửa, đổi mới và hội nhập từ sau năm 1986 trở lại đây.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây