HỘI NGHỊ THẢO LUẬN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC HOÀN THIỆN HỌC HÀM HỌC VỊ VÀ CÔNG BỐ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

HỘI NGHỊ THẢO LUẬN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC HOÀN THIỆN HỌC HÀM HỌC VỊ VÀ CÔNG BỐ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

 03:14 26/11/2024

Chiều ngày 23/11/2024, tại Hà Nam, Công đoàn Khoa Lịch sử tổ chức Hội nghị thảo luận chiến lược phát triển nguồn nhân lực với trọng tâm là yêu cầu, giải pháp thực hiện việc hoàn thiện học hàm, học vị và công bố quốc tế trong bối cảnh chuyển đổi của giáo dục Đại học.
Hội thảo khoa học quốc tế “Lịch sử và Giao lưu văn hoá Việt Nam – Hàn Quốc"

Hội thảo khoa học quốc tế “Lịch sử và Giao lưu văn hoá Việt Nam – Hàn Quốc"

 05:59 24/05/2024

Ngày 28 và 29 tháng 05 năm 2024, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ phối hợp với Viện Nghiên cứu lịch sử quốc gia Hàn Quốc (Hàn Quốc) tổ chức hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam – Hàn Quốc lần thứ nhất với chủ đề: “Lịch sử và giao lưu văn hoá Việt Nam – Hàn Quốc”
Giới học giả Việt-Pháp thảo luận về tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu lịch sử và quan hệ quốc tế thế kỷ XX-XXI

Giới học giả Việt-Pháp thảo luận về tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu lịch sử và quan hệ quốc tế thế kỷ XX-XXI

 14:16 29/02/2024

Ngày 20/2/2024, Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu lịch sử và quan hệ quốc tế thế kỷ XX-XXI: Từ góc nhìn của giới học giả Việt Nam và Pháp” đã được tổ chức tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Một lịch sử quan hệ quốc tế mới ở Đông Nam Á trong những thập niên 1950, 1960: tác động từ cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam (1946-1954)

Một lịch sử quan hệ quốc tế mới ở Đông Nam Á trong những thập niên 1950, 1960: tác động từ cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam (1946-1954)

 17:10 11/08/2023

Kể từ khi Mỹ bắt đầu kiểm soát cuộc chiến ở Đông Dương qua tay người Pháp đầu năm 1950 đã tác động rất lớn đến tình hình chính trị khu vực Đông Nam Á nếu không muốn nói là làm thay đổi diện mạo chính trị quan hệ quốc tế ở khu vực này …
Chủ nghĩa quốc tế và lợi ích quốc gia: Đôi điều suy nghĩ (GS. Vũ Dương Ninh)

Chủ nghĩa quốc tế và lợi ích quốc gia: Đôi điều suy nghĩ (GS. Vũ Dương Ninh)

 23:13 10/08/2023

Nền tảng của tình đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân xuất phát từ địa vị xã hội và mục tiêu đấu tranh của họ. Là giai cấp bị chủ nghĩa tư bản áp bức bóc lột, muốn giành lại quyền tự do trong lao động, họ đã kết liên từ khuôn khổ nhỏ bé của những người thợ cùng ngành nghề.
Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

 17:11 09/08/2023

Có hay không một kỷ nguyên toàn cầu hoá trong lịch sử nhân loại giai đoạn cận đại sơ kỳ? Ba thập kỷ nghiên cứu và tranh luận của giới sử học quốc tế đã góp phần phục dựng bức tranh toàn cảnh về một diễn trình hội nhập toàn cầu diễn ra từ sau các phát kiến của Christopher Columbus đến cuộc cách mạng tư sản Pháp (khoảng 1500 – 1789). Các quốc gia Đông Á, Đại Việt nói riêng, đã hội nhập như thế nào và có vai trò quan trọng đến đâu trong hệ thống trao đổi thương mại và giao lưu văn hoá toàn cầu thời kỳ đó? Gần một thập niên khai thác và nghiên cứu tương đối hệ thống các nguồn tư liệu phương Tây liên quan đến Đại Việt cho phép khẳng định một cách chắc chắn: Đại Việt – với vai trò nổi bật của Kinh đô Thăng Long – đã có sự hội nhập nhất định vào quá trình toàn cầu hoá cận đại sơ kỳ.
Sự kiện di cư năm 1954-1955 trong lịch sử Việt Nam và thế giới (PGS. TS. Nguyễn Đình Lê)

Sự kiện di cư năm 1954-1955 trong lịch sử Việt Nam và thế giới (PGS. TS. Nguyễn Đình Lê)

 22:21 07/08/2023

Từ tháng 9 năm 1954 đến tháng 7 năm 1955 là thời kỳ chuyển quân tập kết của 2 bên tham chiến ở theo qui định của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam. Trong khoảng 300 ngày đó, có sự kiện nổi bật diễn ra trong phạm vi cả nước là cuộc di dân, chuyển quân tập kết diễn ra sôi động, lôi kéo trên 1 triệu người lưu chuyển theo các hướng khác nhau. Cuộc di dân chưa đầy một năm kể nổ ra trong bối cảnh quốc tế và Ở Việt Nam có nhiều yếu tố mới và dưới tác động của các nhân tố đó tạo nên sự bùng nổ của cuộc di dân có một không hai trong lịch sử dân tộc Việt Nam và cũng là một sự kiện hiếm có trong lịch sử thế giới hiện đại. Bài viết này muốn trao đổi về những lý do dẫn đến sự dịch chuyển dân cư ồ ạt kể trên và xem xét vị trí, ý nghĩa, vị thế của sự kiện này trong mối tương quan của lịch sử Việt Nam quốc tế.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc - mấy vấn đề bàn luận (PGS.TS Vũ Quang Hiển)

 20:18 06/08/2023

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, nhấn mạnh sự kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế, đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác. Nhưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc có những nội dung cần được nhấn mạnh hơn, nhất là thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa, quyền dân tộc tự quyết, đặc biệt là mối quan hệ không thể tách rời giữa độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
Sách: “Cách mạng Việt Nam trên bàn cờ quốc tế – Lịch sử và vấn đề” (GS. NGND. Vũ Dương Ninh)

Sách: “Cách mạng Việt Nam trên bàn cờ quốc tế – Lịch sử và vấn đề” (GS. NGND. Vũ Dương Ninh)

 15:44 04/08/2023

Trân trọng giới thiệu sách “Cách mạng Việt Nam trên bàn cờ quốc tế – Lịch sử và vấn đề” của GS. NGND. Vũ Dương Ninh.
Sách: "Việt nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển"

Sách: "Việt nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển"

 20:06 03/08/2023

Hòa nhịp với xu thế và những phát triển chung của giới nghiên cứu trong nước, quốc tế, trong thời gian qua, Nhóm Nghiên cứu Thương mại châu Á (Nhóm NCTMCA) và các giảng viên Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã có nhiều nỗ lực trong việc nghiên cứu về truyền thống khai thác biển, văn hóa biển, thương mại biển, lịch sử bang giao và quá trình đấu tranh, xác lập chủ quyền biển đảo của dân tộc ta trong lịch sử. Cuốn sách: "Việt Nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển" do PGS. TS Nguyễn Văn Kim và TS. Nguyễn Mạnh Dũng đồng chủ biên...
Giới thiệu sách “Làng Việt Nam đa nguyên và chặt”

Giới thiệu sách “Làng Việt Nam đa nguyên và chặt”

 15:55 03/08/2023

...Khoa Lịch sử Anh hùng, nơi Giáo sư Phan Đại Doãn gắn bó trọn vẹn sự nghiệp khoa học và đào tạo của mình, vừa tròn nửa thế kỷ xây dựng và trưởng thành. Giáo sư Phan Đại Doãn, một trong những sinh viên tiêu biểu của khoá học đầu tiên ấy cũng bắt đầu được đặt chân vào hàng những người “xưa nay hiếm”. Tuy không còn sức để đi điền dã, không còn đến được giảng đường, nhưng ông vẫn sục sôi nguyện vọng được viết tiếp, được bàn giao toàn bộ những gì ông đã dầy công tích luỹ. Chúng tôi, có những người là học trò, có những người là bạn bè đồng nghiệp trong nước và quốc tế, vì kính yêu và cảm phục ông, xin được đứng cạnh ông, góp cùng ông những câu chuyện nhỏ về làng quê để làm phong phú thêm cho bức chân dung làng Việt Nam đa nguyên và chặt của ông...
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây