Trường ĐH KHXH&NV được giao đào tạo Tiến sĩ ngành Quản lí văn hóa

Trường ĐH KHXH&NV được giao đào tạo Tiến sĩ ngành Quản lí văn hóa

 20:23 07/04/2024

Ngày 05/4/2024, Đại học Quốc gia Hà Nội ra quyết định số 1372/QĐ-ĐHQGHN về việc ban hành chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Quản lí văn hóa (mã số: 9229042) và giao cho Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức đào tạo.
ĐĂNG KÝ THAM GIA KHOÁ HỌC "LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐẠI CHÚNG"

ĐĂNG KÝ THAM GIA KHOÁ HỌC "LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐẠI CHÚNG"

 20:17 07/04/2024

Khóa học sẽ xem xét văn hóa đại chúng từ góc độ tiếp cận lịch sử toàn cầu, tập trung vào một số vấn đề quan trọng của nền văn hoá đại chúng. Các chủ đề được thảo luận sẽ bao gồm sự khác nhau của văn hóa đại chúng và văn hóa tinh hoa, nền nghệ thuật giải trí đại chúng thế kỷ 19 và sự chuyển giao văn hóa giữa phương Tây và các quốc gia khác Với cách tiếp cận liên ngành, khoá học đồng thời sẽ giới thiệu và thảo luận về các vấn đề đương đại như hoạt động thương mại điện ảnh xuyên Đại Tây Dương (Hollywood, tính bá quyền của Mỹ), Punks, Hip Hop, K-pop và 'truyền thông văn hoá' của thế kỷ 21.
IMG 20231215 102726

TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN K65 NĂM HỌC 2023-2024

 03:20 08/03/2024

Những ngày cuối năm 2023 đầu năm 2024 vội vã, thầy trò Khoa Lịch sử lại tấp nập lên đường cho kỳ thực tập chuyên ngành của sinh viên năm thứ 4. Năm nay là năm học cuối của các bạn sinh viên K65 Lịch sử và K65 Văn hóa học. Các bạn đã có những chuyến Thực tập tuyệt vời với muôn vàn trải nghiệm đáng nhớ theo chân những chuyên ngành mà các bạn đang theo đuổi.
Hội thảo quốc tế: “Tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu lịch sử và quan hệ quốc tế thế kỷ XX-XXI (Từ góc nhìn của giới học giả Việt Nam và Pháp)”

Hội thảo quốc tế: “Tiếp cận đa ngành trong nghiên cứu lịch sử và quan hệ quốc tế thế kỷ XX-XXI (Từ góc nhìn của giới học giả Việt Nam và Pháp)”

 02:01 18/02/2024

Đó là vấn đề khoa học được đông đảo học giả trong và ngoài nước trao đổi tại Hội thảo quốc tế do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trường Đại học Paul-Valéry Montpellier 3 (Cộng hoà Pháp) và Học viện Ngoại giao, Viện Bảo tồn và Phát huy văn hoá truyền thống Pháp phối hợp tổ chức vào ngày 20 tháng 02 tới đây.
GẶP GỠ, GIAO LƯU GIỮA SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN VÀ SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ

GẶP GỠ, GIAO LƯU GIỮA SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN VÀ SINH VIÊN KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ

 16:14 19/01/2024

Chiều ngày 13/01/2024, trong chuyến thực tập tốt nghiệp tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, đoàn thực tập tốt nghiệp của sinh viên K65 ngành Văn hóa học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có buổi gặp gỡ, giao lưu và làm việc với Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Huế.
TỔNG KẾT KHOÁ HỌC MÙA HÈ  SUMMER SCHOOL – URBANISM, SPACE AND PEOPLE IN HANOI

TỔNG KẾT KHOÁ HỌC MÙA HÈ SUMMER SCHOOL – URBANISM, SPACE AND PEOPLE IN HANOI

 12:19 13/10/2023

Từ ngày 18/9/2023 đến ngày 29/9/2023, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội kết hợp với Khoa Nhân học Xã hội và Văn hoá, Đại học Cologne (CHLB Đức) tổ chức thành công Khoá học mùa hè với chủ đề: Urbanism, Space and People in Hanoi (Đô thị học, không gian và con người đô thị Hà Nội).
Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hoá Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Văn Chính)

Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hoá Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Văn Chính)

 13:20 11/08/2023

Bản sắc văn hóa như một cấu trúc tưởng tượng có thể trở thành một động lực lớn lao cho phát triển của thành phố tương lai nhưng bản sắc ấy cần được hướng đến mục tiêu hài hòa và cuộc sống tốt đẹp cho tất cả người dân thành phố thay vì chia rẽ và phân biệt.
Hà Nội trong tiến trình lịch sử tư tưởng nước nhà 30 năm đầu thế kỷ XX (PGS. TS Phạm Xanh)

Hà Nội trong tiến trình lịch sử tư tưởng nước nhà 30 năm đầu thế kỷ XX (PGS. TS Phạm Xanh)

 23:19 10/08/2023

Những năm cuối của thế kỷ XIX, Hà Nội đã có đèn chiếu sáng. Năm 1900, ga Hàng Cỏ, đầu mối hệ thống đường sắt Đông Dương đã hoàn thành. Năm 1902, chiếc cầu sắt khổng lồ Paul Doumer, với độ dài 1.700m bắc qua sông Hồng (người dân quen gọi cầu Long Biên), đã khánh thành để thông tàu tuyến Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Hải Phòng. Cũng trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XX, Hà Nội với một nửa thành phố “Tây” từ phía Nam và phía Đông hồ Hoàn Kiếm, đã hình thành. Năm 1911, nhà hát Opera (Bây giờ là nhà hát Lớn Hà Nội), một công trình văn hóa bậc nhất vùng Viễn Đông được khai trương. Từ đó, ở nhà hát, đêm đêm đèn bật sáng, trình diễn những loại hình nghệ thuật từ phương Tây du nhập. Hà Nội với một diện mạo mới, khác xa với đô thị cổ phương Đông, trở thành địa bàn hấp dẫn thu hút các luồng di cư trong và ngoài nước đến sinh sống, làm ăn. Quá trình hình thành không gian đô thị mới cũng là quá trình hình thành môi trường xã hội mới và kéo theo nó là sự hình thành một nếp nghĩ mới, lối sống mới – lối sống thị dân.
Dấu ấn văn hoá người Pháp ở Hà Nội (PGS.TS Phạm Xanh)

Dấu ấn văn hoá người Pháp ở Hà Nội (PGS.TS Phạm Xanh)

 22:50 10/08/2023

Trong những năm nhào nặn Hà Nội thành Thủ phủ Liên bang Đông Dương nhằm tạo môi trường văn hóa xã hội thu hút vốn đầu tư và người Pháp sang làm ăn lâu dài, người Pháp đã để lại nơi đây những dấu ấn văn hóa...
Xác định địa điểm Đông Bộ Đầu (Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán)

Xác định địa điểm Đông Bộ Đầu (Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán)

 15:47 10/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Góp thêm tài liệu về việc định đô Thăng Long và về gốc tích Lý Thường Kiệt (Vũ Tuấn Sán)

Góp thêm tài liệu về việc định đô Thăng Long và về gốc tích Lý Thường Kiệt (Vũ Tuấn Sán)

 15:19 10/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Cổ Loa: một không gian lịch sử – văn hoá (Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội, 2007)

Cổ Loa: một không gian lịch sử – văn hoá (Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội, 2007)

 15:03 10/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Phát hiện khu lò đúc mũi tên đồng trong thành nội Cổ Loa (PGS. TS. Phạm Minh Huyền, TS. Lại Văn Tới,…)

Phát hiện khu lò đúc mũi tên đồng trong thành nội Cổ Loa (PGS. TS. Phạm Minh Huyền, TS. Lại Văn Tới,…)

 14:52 10/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Nước Đại Việt thời Lê sơ - một vài đặc điểm căn bản của nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)"

Nước Đại Việt thời Lê sơ - một vài đặc điểm căn bản của nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)"

 10:37 10/08/2023

Website Khoa Lịch sử trân trọng giới thiệu bài viết "Nước Đại Việt thời Lê sơ - một vài đặc điểm căn bản của nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)" .
Nguyễn An Ninh với văn hóa dân tộc (TS Trần Viết Nghĩa)

Nguyễn An Ninh với văn hóa dân tộc (TS Trần Viết Nghĩa)

 10:11 10/08/2023

Đến đầu thế kỷ XX, văn hoá phương Tây đã thâm nhập sâu rộng vào Việt Nam. Tiếp xúc với một nền văn hoá xa lạ, được đại diện bởi một nền văn minh công nghiệp tiên tiến đã gây nên sự xáo trộn lớn trong tâm lý người Việt Nam.
Biển Đông - muôn ngả đường tiếp xúc, giao lưu văn hóa của Việt Nam (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

Biển Đông - muôn ngả đường tiếp xúc, giao lưu văn hóa của Việt Nam (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

 01:51 10/08/2023

Vì lẽ sinh tồn, cư dân Việt Nam không chối từ tiếp xúc, giao lưu kinh tế văn hoá từ biển cả. Đó là lẽ sinh tồn của chính mình, của cộng đồng từ gia đình đến cộng đồng quốc gia, dân tộc. Đó là một bản lĩnh văn hoá của đất nước này, dân tộc này với Biển. tương truyền Thục An Dương Vương chạy đến nơi này rồi nhảy xuống biển tự tử năm 179 trước Công nguyên
Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

 17:11 09/08/2023

Có hay không một kỷ nguyên toàn cầu hoá trong lịch sử nhân loại giai đoạn cận đại sơ kỳ? Ba thập kỷ nghiên cứu và tranh luận của giới sử học quốc tế đã góp phần phục dựng bức tranh toàn cảnh về một diễn trình hội nhập toàn cầu diễn ra từ sau các phát kiến của Christopher Columbus đến cuộc cách mạng tư sản Pháp (khoảng 1500 – 1789). Các quốc gia Đông Á, Đại Việt nói riêng, đã hội nhập như thế nào và có vai trò quan trọng đến đâu trong hệ thống trao đổi thương mại và giao lưu văn hoá toàn cầu thời kỳ đó? Gần một thập niên khai thác và nghiên cứu tương đối hệ thống các nguồn tư liệu phương Tây liên quan đến Đại Việt cho phép khẳng định một cách chắc chắn: Đại Việt – với vai trò nổi bật của Kinh đô Thăng Long – đã có sự hội nhập nhất định vào quá trình toàn cầu hoá cận đại sơ kỳ.
Trống đồng Cổ Loa, di chỉ Đình Tràng và văn minh sông Hồng (GS. Hà Văn Tấn)

Trống đồng Cổ Loa, di chỉ Đình Tràng và văn minh sông Hồng (GS. Hà Văn Tấn)

 23:34 07/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội , Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Vị thế địa văn hoá – địa chính trị của Hà Nội trong bối cảnh vùng châu thổ sông Hồng và Việt Nam (GS. Trần Quốc Vượng)

Vị thế địa văn hoá – địa chính trị của Hà Nội trong bối cảnh vùng châu thổ sông Hồng và Việt Nam (GS. Trần Quốc Vượng)

 02:24 07/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê…
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây