Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

 17:11 09/08/2023

Có hay không một kỷ nguyên toàn cầu hoá trong lịch sử nhân loại giai đoạn cận đại sơ kỳ? Ba thập kỷ nghiên cứu và tranh luận của giới sử học quốc tế đã góp phần phục dựng bức tranh toàn cảnh về một diễn trình hội nhập toàn cầu diễn ra từ sau các phát kiến của Christopher Columbus đến cuộc cách mạng tư sản Pháp (khoảng 1500 – 1789). Các quốc gia Đông Á, Đại Việt nói riêng, đã hội nhập như thế nào và có vai trò quan trọng đến đâu trong hệ thống trao đổi thương mại và giao lưu văn hoá toàn cầu thời kỳ đó? Gần một thập niên khai thác và nghiên cứu tương đối hệ thống các nguồn tư liệu phương Tây liên quan đến Đại Việt cho phép khẳng định một cách chắc chắn: Đại Việt – với vai trò nổi bật của Kinh đô Thăng Long – đã có sự hội nhập nhất định vào quá trình toàn cầu hoá cận đại sơ kỳ.
Trống đồng Cổ Loa, di chỉ Đình Tràng và văn minh sông Hồng (GS. Hà Văn Tấn)

Trống đồng Cổ Loa, di chỉ Đình Tràng và văn minh sông Hồng (GS. Hà Văn Tấn)

 23:34 07/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội , Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Vị thế địa văn hoá – địa chính trị của Hà Nội trong bối cảnh vùng châu thổ sông Hồng và Việt Nam (GS. Trần Quốc Vượng)

Vị thế địa văn hoá – địa chính trị của Hà Nội trong bối cảnh vùng châu thổ sông Hồng và Việt Nam (GS. Trần Quốc Vượng)

 02:24 07/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê…
Kỷ niệm 950 năm thành lập Thủ đô Hà Nội (GS Trần Huy Liệu)

Kỷ niệm 950 năm thành lập Thủ đô Hà Nội (GS Trần Huy Liệu)

 02:21 07/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê…
Hà Nội truyền thống và cách mạng (GS. Phan Huy Lê)

Hà Nội truyền thống và cách mạng (GS. Phan Huy Lê)

 00:55 07/08/2023

Trong hơn nghìn năm Bắc thuộc và chống Bắc thuộc, vùng Hà Nội đã dần dần trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa trọng yếu và nhiều lần là đô thành của chính quyền độc lập do nhân dân ta đấu tranh giành lại được. Thành Vạn Xuân của nhà nước Lý Nam Đế trên đất Hà Nội. Thời Tùy, Đường thành Tống Bình, Đại La trên đất Hà Nội là sào huyệt của quân xâm lược, nhưng cũng là mục tiêu tiến công của các phong trào yêu nước và nhiều cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã biến phủ thành của chính quyền đô hộ thành kinh thành của nhà nước độc lập. Chính quyền độc lập ngắn ngày của Bố Cái Đại Vương, chính quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương đều đặt tại thành Đại La trên đất Hà Nội.
Văn minh và đế chế: Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

Văn minh và đế chế: Nhìn lại con đường phát triển của các quốc gia Đông Á (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

 17:56 06/08/2023

Sau một thời kỳ liên kết, kiến lập giữa các thủ lĩnh liên minh bộ lạc, đến cuối thiên niên kỷ thứ III trước Công nguyên sự xuất hiện của nhà Hạ (TK XXI - XVII TCN) rồi nhà Thương (XVII - XI TCN), nhà Chu (XI - 256 TCN)... là những minh chứng đầy sức thuyết phục về sự trưởng thành của văn minh Trung Hoa trong nền cảnh văn hóa khu vực. Từ lưu vực Hoàng Hà, các triều đại đó đã không ngừng mở rộng phạm vi ảnh hưởng để rồi hình thành nên Trung tâm văn hóa Hoa Hạ. Trung tâm văn hóa này đã lan tỏa đến các “vùng ngoại vi”, kết tụ với Trung tâm văn hóa Hoa Nam để tạo nên nền Văn minh Trung Hoa tiêu biểu của khu vực Đông Á, phương Đông và thế giới.
Giới thiệu sách “Còn là TINH ANH” kỷ niệm 10 năm ngày mất của Giáo sư Trần Quốc Vượng

Giới thiệu sách “Còn là TINH ANH” kỷ niệm 10 năm ngày mất của Giáo sư Trần Quốc Vượng

 06:15 05/08/2023

Tọa đàm khoa học: “Còn là TINH ANH” kỷ niệm 10 năm ngày mất của Giáo sư Trần Quốc Vượng” diễn ra vào ngày 17 tháng 08 năm 2015. Sau Tọa đàm, Ban Biên tập và Tổ chức bản thảo gồm có PGS.TS. Vũ Văn Quân, GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc, PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung, PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn, TS. Phạm Đức Anh, TS. Nguyễn Thị Hoài Phương, TS. Đặng Hồng Sơn, TS. Đinh Đức Tiến phối hợp với Nhà xuất bản Đại học Quốc gia ra Cuốn sách “Còn là TINH ANH”. Website Khoa Lịch sử trân trọng giới thiệu tới quý độc giả cuốn sách “Còn là TINH ANH” và trích đăng bài viết Khai mạc Tọa đàm của PGS.TS Vũ Văn Quân: “Giáo sư Trần Quốc Vượng: Nhà Sử học, Khảo cổ học và Văn hóa học xuất sắc”.
Trung thực và dũng cảm - lời thề chung cho các nhà Sử học

Trung thực và dũng cảm - lời thề chung cho các nhà Sử học

 23:46 04/08/2023

Ngày 24 - 25/6/2002, trong khuôn khổ thực hiện đề tài độc lập cấp Nhà nước về Lịch sử Việt Nam do PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc - Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV làm chủ nhiệm, hội nghị bàn về phương hướng xây dựng giáo trình Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Văn hóa Việt Nam đã được tổ chức. Tại hội nghị bàn này, GS. Trần Quốc Vượng đã trình bày một bản báo cáo vô cùng tâm huyết, hết sức sâu sắc và đầy tinh thần trách nhiệm của một nhà khoa học, một nhà giáo dục đầu ngành. Từ đó đến nay, GS. Nguyễn Quang Ngọc vẫn giữ bản báo cáo này như một "bảo bối" cho toàn bộ quá trình triển khai bộ "Lịch sử Việt Nam" 4 tập mà trong đó GS. Trần Quốc Vượng cũng là một tác giả. Bài viết như một lời căn dặn của người quá cố về một thái độ dũng cảm và trung thực trong khi viết về lịch sử.
Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu trong cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử (GS. Phan Huy Lê)

Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu trong cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử (GS. Phan Huy Lê)

 11:48 04/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Di sản văn hoá Việt Nam dưới góc nhìn lịch sử (GS.NGND Phan Huy Lê)

Di sản văn hoá Việt Nam dưới góc nhìn lịch sử (GS.NGND Phan Huy Lê)

 08:41 04/08/2023

Trân trọng giới thiệu sách "Di sản văn hóa Việt Nam dưới góc nhìn lịch sử" của GS. NGND Phan Huy Lê.
Các cửa ô ở Hà Nội (Nguyễn Vinh Phúc)

Các cửa ô ở Hà Nội (Nguyễn Vinh Phúc)

 23:33 03/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Giới thiệu sách "Tiếp biến và hội nhập văn hoá ở Việt Nam"

Giới thiệu sách "Tiếp biến và hội nhập văn hoá ở Việt Nam"

 21:38 03/08/2023

Trong khoảng ba thập niên gần đây, cùng với những phát triển chung của đất nước, sự nghiệp phát triển văn hoá đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ, văn hoá Việt Nam tuy đón nhận được nhiều cơ hội, điều kiện phát triển mới nhưng mặt khác cũng phải đối diện với không ít thách thức, khó khăn. Là một thực thể gắn bó với đời sống chính trị, xã hội Việt Nam, văn hoá đã đồng hành cùng dân tộc, gắn bó mật thiết với những chuyển biến chung của dân tộc và có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của đất nước ta.
Giới thiệu công trình “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận”

Giới thiệu công trình “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận”

 21:33 03/08/2023

Công trình “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận” – Bước đột phá về lý luận và phương pháp nghiên cứu KHXH&NV.
Đô đốc Đặng Tiến Đông: một tướng Tây Sơn chỉ huy trận Đống Đa (GS Phan Huy Lê)

Đô đốc Đặng Tiến Đông: một tướng Tây Sơn chỉ huy trận Đống Đa (GS Phan Huy Lê)

 21:23 03/08/2023

Hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Website Khoa Lịch sử giới thiệu các nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử - văn hoá Thủ đô hơn nửa thế kỷ qua, trong đó một phần đóng góp to lớn thuộc về các cán bộ Khoa Sử, với những gương mặt tiêu biểu như Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê...
Công trình “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận” mang giá trị cốt lõi của dân tộc Việt Nam

Công trình “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận” mang giá trị cốt lõi của dân tộc Việt Nam

 20:54 03/08/2023

Trân trọng giới thiệu cuốn sách “Lịch sử và Văn hóa Việt Nam – Tiếp cận bộ phận” của GS. Phan Huy Lê.
Bộ sách Việt Nam trong quá khứ: Tư liệu nước ngoài

Bộ sách Việt Nam trong quá khứ: Tư liệu nước ngoài

 20:48 03/08/2023

Cùng với những sưu tập đáng kể về Hoa Kỳ học, Nhật Bản học, Đông Nam Á học... các pho sách cổ về lịch sử, văn hoá Việt Nam, lịch sử Trung Hoa và các tập nhật ký, du ký của người phương Tây viết về Việt Nam cũng như các quốc gia trong khu vực là những nguồn sử liệu hết sức giá trị.
Sách: "Việt nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển"

Sách: "Việt nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển"

 20:06 03/08/2023

Hòa nhịp với xu thế và những phát triển chung của giới nghiên cứu trong nước, quốc tế, trong thời gian qua, Nhóm Nghiên cứu Thương mại châu Á (Nhóm NCTMCA) và các giảng viên Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã có nhiều nỗ lực trong việc nghiên cứu về truyền thống khai thác biển, văn hóa biển, thương mại biển, lịch sử bang giao và quá trình đấu tranh, xác lập chủ quyền biển đảo của dân tộc ta trong lịch sử. Cuốn sách: "Việt Nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển" do PGS. TS Nguyễn Văn Kim và TS. Nguyễn Mạnh Dũng đồng chủ biên...
(USSH) Công trình đạt Giải thưởng KHCN ĐHQGHN: "Nguyễn Hải Kế với Lịch sử và Văn hoá Việt Nam"

(USSH) Công trình đạt Giải thưởng KHCN ĐHQGHN: "Nguyễn Hải Kế với Lịch sử và Văn hoá Việt Nam"

 19:36 03/08/2023

Cuốn sách “Nguyễn Hải Kế với Lịch sử và Văn hoá Việt Nam” là cụm công trình tập hợp những nghiên cứu tiêu biểu về lịch sử, văn hoá Việt Nam mà cố PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế (nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV) đã tích luỹ, đúc rút, chiêm nghiệm trong suốt cuộc đời làm khoa học, từ những nghiên cứu đầu tiên vào những năm 80 của thế kỷ XX cho đến những nghiên cứu cuối cùng trước khi thầy đi xa vào năm 2013.
Quan hệ Nhà nước - Làng xã quá trình và bài học kinh nghiệm (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Quan hệ Nhà nước - Làng xã quá trình và bài học kinh nghiệm (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

 13:42 03/08/2023

Từ thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên cách ngày nay khoảng 4000 năm, trên đất nước ta đã diễn ra quá trình tan rã của công xã thị tộc và thay vào đó là quá trình hình thành công xã nông thôn - hay nói một cách khác đấy là quá trình hình thành làng Việt.
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây