Sông |
Cửa đổ ra biển |
Địa điểm |
Ghi chú |
|
Cửa sông Cái Lớn chảy ra vịnh Xiêm (Thái Lan) |
phía Nam cửa Bảy Háp thuộc tỉnh Cà Mau |
|
Sông Hậu Châu Đốc Long Xuyên (An Giang), Thành phố Cần Thơ, Sóc Trăng |
Cửa Định An |
|
|
|
Cửa Ba Thắc |
|
bị bồi lập những năm 70 thế kỷ XX |
|
Cửa Tranh Đề |
|
|
Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp) đến Cai Lậy (Tiền Giang) |
|
|
|
Sông Cửa Tiểu |
|
|
|
Sông Hàm Luông |
|
|
|
Sông Cổ Chiên |
|
|
|
Sông Cổ Chiên |
|
|
|
Sông Ba Lai |
Cửa Ba Lai |
|
hiện đã bị đập ngăn lại bằng hệ thống cống, đập |
Sông Cái (Khánh Hoà) |
Cửa Bé |
|
|
Sông Cái (Khánh Hòa) |
Cửa Lớn |
|
|
Sông Khánh Hoà |
Cửa Cam Ranh |
|
|
Sông Cái (Nha Trang) |
Cửa Cầu Bóng |
|
|
Sông Lại Giang (Bình Định) |
Cửa An Dũ |
là cửa biển duy nhất của con sông Lại Giang khi đổ ra biển tại Hoài Nhơn |
|
|
Cửa sông Bồng Cửa sông Lại Giang, tức sông Kim Sơn |
huyện Bồng Sơn, thuộc phủ Hoài Nhơn, nay là xã Hoài Hương, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định |
phía Nam cửa Sa Huỳnh, phía Bắc cửa Đề Gi (Nước Ngọt) |
Sông Dinh (Khánh Hòa) |
Cửa Hà Liên |
|
|
Sông Đà Rằng (Phú Yên) |
Cửa Đà Diễn |
|
|
Sông Kỳ Lộ (Phú Yên) |
Cửa Tiên Châu |
|
|
Sông Tam Quan |
Cửa Tam Quan |
|
|
Hà Thanh Côn (Bình Định) |
Cửa Thi Nại |
|
Đầm Thi Nại |
Sông Sa Cần |
|
địa phận hai xã Bình Thạnh và Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi |
xưa gọi Sa Cần là Thái Cần hay Thể Cần |
Sông Vệ |
phía Bắc xã Phổ Vinh, phía Nam xã Phổ Quang, phía Đông Bắc huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi |
một chi lưu của sông Vệ đổ ra biển
|
|
|
|
phía Nam xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa, phía Bắc xã Đức Lợi, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi |
|
Sông Trà Khúc |
Cửa Đại Cổ Luỹ (còn gọi là cửa Đại) |
phía Bắc xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi |
|
Sông Thu Bồn |
Cửa Đại |
|
|
Sông Hàn |
Vịnh Đà Nẵng (cửa Cu Đê?) |
|
|
|
Cửa Tư Hiền |
|
vùng đầm Cầu Hai xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc Thừa Thiên - Huế |
Sông Hương |
Cửa Thuận An |
|
Đại Việt sử ký toàn thư ghi năm Giáp Thân (1404) cửa biển Hóa Châu mở ra ở làng Hòa Duân (còn gọi là Yêu Hải môn, Noãn Hải môn, và Nhuyễn Hải môn). Song tùy thuộc vào thủy văn, cửa Eo di dịch vị trí ít nhiều cũng như mở và đóng nhiều lần |
Sông Thạch Hãn (Sông Hiếu, Quảng Trị) |
cách thị xã Quảng Trị 18km, cách cửa Tùng 20km về phía Đông Nam |
Đại Nam thực lục ghi là Anh Việt |
|
Sông Bến Hải (Sông Minh Lương) |
huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị |
|
|
Sông Nhật Lệ |
Cửa Nhật Lệ |
phía Bắc bán đảo Bảo Ninh, xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình |
thời Lý, vua Lý Thái Tông đi đánh Chiêm Thành, đóng quân ở đây. Đời Hậu Trần, Đặng Tất bắt được quân nhà Minh là Phạm Thế Căng, Phạm Đống Cao ở đây |
Sông Gianh |
Cửa Gianh |
|
|
Sông Rác |
(còn gọi là cửa Nương Loan) |
phía Nam xã Cẩm Nhượng, phía Bắc xã Cẩm Lĩnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh |
ở phía Nam cửa Sót, ở phía Bắc cửa Hải Khẩu |
Sông Lam |
Cửa Hội Thống |
|
|
Sông Cấm |
|
thuộc xã Thượng Xá, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An |
|
|
|
làng La Nham, giáp huyện Đông Thành và huyện Nghi |
tương truyền Thục An Dương Vương chạy đến nơi này rồi nhảy xuống biển tự tử năm 179 trước Công nguyên |
Sông Bùng |
Cửa Vạn (cửa Lạch Vạn) |
làng Vạn Phần, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An |
|
Sông Cần Hải |
Cửa Cần Hải |
xã Phương Cần, xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An |
|
Sông Độ Ông |
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An |
|
|
Sông Xước |
Cửa Lạch Bạng |
huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá |
|
Sông Yên |
Cửa Hiếu Hiền (còn gọi là cửa Du Xuyên, cửa Lạch Ghép) |
làng Hiếu Hiền, xã Hải Châu giữa 2 huyện Quảng Xương và Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá |
|
Sông Lạch Triều (chi lưu phía Nam Sông Mã) |
(còn gọi là cửa Lạch Triều, Lạch Chào, cửa Hới) |
làng Hội Triều, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá |
|
Sông Mã (dòng chính là sông Mã và 2 phụ lưu lớn là sông Chu, sông Bưởi) |
Cửa Hới (cửa sông Hội Triều, thuộc sông Mã) |
giữa huyện Hoằng Hoá và Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá |
|
|
Cửa Sung |
|
|
Sông Lạch Trường |
(cửa I Bích, thuộc sông Ngu Giang hay sông Lạch Trường ở làng I Bích, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá, còn gọi là cửa Lạch Trường |
huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá |
|
|
Cửa Hoá (cửa Bích) |
huyện Hoằng Hoá, Thanh Hóa |
|
Sông Lạch Sung (thuộc sông Đò Lèn)
|
(còn gọi là cửa Bạch Câu) |
giữa huyện Nga Sơn và Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá |
|
Sông Hội Triều (sông Mã) |
Cửa Hội Triều (tức là cửa Lạch Triều, Lạch Chào, cửa Hối) |
huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá |
|
|
Cửa Ngọc Thỏ (trước gọi là cửa Con Mèo) |
xã Bồ Câu, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình |
chúa Trịnh Sâm đổi là cửa Ngọc Thỏ |
Sông Lạch Càn |
Cửa Càn |
|
|
Sông Đáy |
Cửa Đáy |
huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình |
xưa gọi là cửa Đại An hay Đại Ác |
Hệ thống Sông Hồng |
Cửa Ba Lạt |
|
|
|
Cửa Lân |
|
|
Sông Sò |
Cửa So (cửa Hà Lạn) |
|
|
Sông Ninh Cơ |
Cửa Lạch Giang |
|
|
Sông Trà Lý |
Cửa Trà Lý |
tỉnh Thái Bình |
|
|
Cửa Diêm Hộ |
xã Thụy Hải và Thái Thượng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình |
|
Sông Thái Bình |
Cửa Thái Bình |
giữa hai huyện Tiên Lãng và Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng |
|
Sông Văn Úc |
Cửa Văn Úc |
|
|
Sông Lạch Tray |
Cửa Lạch Tray |
|
|
Sông Cấm |
phường Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng |
|
|
Sông Bạch Đằng |
Cửa Nam Triệu |
ranh giới của hai tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng |
|
Sông Tiên Yên |
Cửa Mô |
huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh |
|
Sông Ka Long |
Cửa Bắc Luân |
huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh |
|
Thời gian | Tàu biển | Hải trình | Ghi chú |
1637 | Grol | Đến Hội An, vịnh Bắc Bộ, cửa sông Thái Bình. | |
1638 | Zandvoort | Đến Đàng Ngoài. | |
1638 | Waterlooze | Từ Đài Loan sang Đàng Ngoài. | |
1638 | Wijdenes | Đến Đàng Ngoài. | Bị bão lớn ngoài khơi phải vào lại Đàng Ngoài. |
1639 | Rijp | Từ Nhật Bản đến Đàng Ngoài. | |
1639 | Lis | Đến Đàng Ngoài. | |
1639 | Waterlooze Verve | Đến cửa sông Thái Bình. | |
1640 | Lis | Từ Đài Loan sang Đàng Ngoài. | |
1640 | Engel | Đến Đàng Ngoài. | |
1640 | Rijp | Tư Batavia đến Đàng Ngoài. | |
1640 | Meerman | Đến Đàng Ngoài. | |
1640 | Llein Rotterdam | Từ Batavia sang Đàng Ngoài. | |
1642 | Medicis Gulden Buis |
Từ Đài Loan về Batavia đến ngoài khơi biển Đàng Trong thì gặp bão, bị dạt vào gần Cù Lao Chàm. | |
1642 | Kievit Meerman Wakende Boei Zeeuwsche Nachtegaal Brack |
Một hạm đội gồm 5 tàu chiến với tổng cộng 222 người (tàu Kievit có 70 người, tàu Meerman chở 65 người, tàu Wakende Boei chở 35 người, tàu Zeeuwsche Nachtegaal chở 35 người và tàu Brack chở 17 người) do Đô đốc Jan van Linga chỉ huy rời Batavia đi tấn công Đàng Trong. | |
1642 | Meerman | Đến Đàng Ngoài. | |
1642 | Wakende Boei | Đến Đàng Ngoài. | |
1642 | Zeeuwsche Nachtegaal | Đến Đàng Ngoài. | |
1642 | Brack | Đến Đàng Ngoài. | |
1642 | Wijdenes Waterhond Vos |
Cuối tháng 6 năm đó ba chiếc tàu của Công ty là Wijdenes, Waterhond và Vos mang theo 200 binh sĩ mới có thể rời Jambi để đi sang Đàng Trong. Tại vùng bờ biển Hội An, đội tàu này bị lực lượng hải quân Đàng Trong bất ngờ bao vây và tấn công dồn dập khiến cho chiếc Wijdenes bốc cháy và nổ tung. Đô đốc Pieter Baeck và phần lớn người trên tàu bị thiệt mạng. Hai chiếc tàu Waterhond và Vos bị hư hại nặng; thủy thủ hoảng loạn nên tìm cách tháo chạy ra vùng vịnh Bắc Bộ mà quên mất nhiệm vụ dừng lại ở vùng cửa sông Gianh để hợp binh với Chúa Trịnh. Cuối tháng 7, hai chiếc tàu này nhổ neo đi Đài Loan dù người Đàng Ngoài bắt buộc họ ở lại chờ Chúa về để giải thích về việc sai hẹn trong kế hoạch hợp binh. | |
1644 | Zwarte Beer | Những ngày cuối cùng của năm, Giám đốc Antonio van Brouckhorst trở lại Đàng Ngoài theo tàu này, mang theo số vốn kinh doanh khá lớn: 135.000 lạng bạc. | |
1644 | Bresken Gulden Gans |
Chiếc tàu Bresken quá yếu, không thể đi biển được nên Công ty phái chiếc Gulden Gans sang Đàng Ngoài để mang tơ đi Nhật Bản. | |
1645 | Swaerten Beer | Tháng 11, từ Đài Loan sang Đàng Ngoài mang theo số vốn 454.606 guilder (gồm 150.000 lạng bạc) cho mùa buôn bán năm 1646. | |
1645 | Hillegaersbergh | Đến Đàng Ngoài. | |
1649 | Kampen | Tháng 1, Philip Schillemans đến Đàng Ngoài từ Nhật Bản trên hai thuyền và mang theo số vốn vào khoảng 334.105 guilder. | Vào cuối tháng 7, tàu Kampen mang tơ đi Nhật Bản còn tàu Witte Valk mang theo số vốn tồn đọng sang Đài Loan. Ra khỏi vịnh Đàng Ngoài (tức vịnh Bắc Bộ) thì gặp bão nên cả hai tàu phải trú ở đảo Lamo. Trong khi 13 thủy thủ của tàu Kampen lên bờ kiếm nước ngọt thì chiếc tàu này bị khoảng 50 chiến thuyền tỏa ra bao vây nên đành phải nhổ neo tháo chạy mà không kịp giải cứu 13 thủy thủ xấu số nói trên. |
1649 | Witte Valk | Đến Đàng Ngoài. | |
1649 | Zwarte | Cuối năm, đến Đàng Ngoài. | |
1649 | Maasland | Giám đốc Philip Schillemans lại sang Đàng Ngoài trên 2 tàu và mang theo số vốn 334.105 guilder để chuẩn bị cho mùa buôn bán năm 1650. | Khi Philip Schillemans đến cửa sông thì thấy có một chiếc thuyền mành đến từ Batavia và một thuyền mành khác đến từ Nhật Bản, nghe nói mang theo đến 12.000 lạng bạc. Tổng cộng, năm nay có 6 chiếc thuyền mành lớn nhỏ của Hoa thương đến Đàng Ngoài, trong đó có 3 chiếc buôn bán sang Nhật Bản. Họ mua tới 820 picul tơ để mang đi Nagasaki. |
1650 | Vrede Liefde Zwarte Beer |
Cuối mùa buôn bán của năm, những tàu của Công ty đi Đàng Ngoài gặp bão. Trong số 3 tàu đến Nhật Bản năm đó (Vrede, Liefde và Zwarte Beer), tàu Vrede gần chìm bởi nước ngập khoang tàu đến hơn 1m và thủy thủ buộc phải đốn cột buồm để tránh bị lật chìm ngoài khơi. | |
1651 | Witte Valk | Tháng 3 năm, tân giám đốc Jan de Groot đến Đàng Ngoài trên Chiến hạm nhỏ Witte và mang theo số vốn 362.188 guilder. | |
1651 | Kampen | Đến Đàng Ngoài. | |
1651 | Delfhaven | Cuối năm, Chúa cử 10 người và Thế tử cử 17 người, cùng với hoạn quan Ongiatule đi trên tàu Delfhaven về Batavia. | |
1652 | Ngày 17 tháng 1, tàu Hà Lan đi từ Đài Loan đến cửa sông Đàng Ngoài, mang theo số vốn 518.538 guilder. | Ông quan tên là Ongiaun và quân lính kéo đến khám xét tàu Katwijk và Bruinvisch mà không có lệnh của Chúa. | |
1652 | Witte Valk | Ngày 17 tháng 8, rời Đàng Ngoài đi Nagasaki, mang theo số hàng hóa trị giá 434.628 guilder. | Năm nay, một chiếc thuyền mành có xuất xứ từ Manila cũng đến Đàng Ngoài sau khi đã ghé qua buôn bán ở Cao Miên, mang theo 30.000 lạng bạc. Đám thương nhân ở Kẻ Chợ nói rằng trong số vốn đầu tư của chiếc thuyền buôn đó, vị Toàn quyền người Tây Ban Nha ở Manila bỏ vào 20.000 rial. Chiếc thuyền do một thương nhân tự do Bastiaan Brouwer điều khiển. Năm ngoái, viên thương nhân này đã đến Kẻ Chợ để dò xét khả năng buôn bán. |
1652 | Taiwan | Đến Đàng Ngoài. | |
1652 | Kampen | Đầu mùa hè, tàu đến Đàng Ngoài vào, mang thêm vốn buôn bán cho thương điếm Kẻ Chợ. | Trong năm này, Đàng Ngoài còn đón thêm 1 thuyền mành của người anh em Iquan, 3 thuyền của Coxinga, 1 thuyền của người Bồ ở Macao, 1 chiếc của người Tây Ban Nha ở Manila sang. Nhân viên thương điếm Kẻ Chợ nghe tin báo là chiếc thuyền của người Tây Ban Nha do viên thương nhân Brouwer điều khiển đi Cao Miên, sau đó 1 tháng thì quay về Đàng Ngoài. |
1654 | Witte Valk | Thương điếm Kẻ Chợ xoay sở để thu mua được số hàng trị giá khoảng 300.000 guilder cho tàu Witte Valk mang đi thị trường Nhật Bản. | Năm nay họ đến Đàng Ngoài trên 5 chiếc thuyền mành khổ lớn (4 chiếc của thế lực Trịnh Thành Công hay Coxinga). Gã thương nhân “chột mắt” người Trung Quốc năm ngoái không đến Kẻ Chợ (trú tại Nagasaki) năm nay sang cạnh tranh mạnh với người Hà Lan. Ngoài ra, còn có 1 chiếc thuyền mành đến từ Manila của viên thương nhân tự do người Hà Lan tên là Brouwer, 1 chiếc khác của người Bồ Đào Nha đến từ Macao, mang theo nhiều bạc, vàng, sứ và các loại đồ gia dụng bằng kim loại… |
1654 | Zeelandia | Tháng 6, tàu của Công ty đến Đàng Ngoài, mang theo một số lượng tiền đồng (zeni) Công ty đúc ở Batavia để tiêu thụ thử ở Đàng Ngoài. | |
1655 | Vleermuys | Tháng 7, đến Đàng Ngoài từ Batavia, mang theo một số vốn nhỏ 25.773 guilder để mua tơ lụa cho thị trường Hà Lan. | Năm nay, ở Đàng Ngoài có 3 thuyền mành Trung Quốc, 1 chiếc thuyền khác đến từ Macao và 1 chiếc đến từ Manila… |
1656 | Cabo de Jacques | Ngày 10 tháng 5, Giám đốc Louis Isaacszn Baffart đến Đàng Ngoài, mang theo số vốn 184.215 guilder, chủ yếu là tiền mặt, vài khẩu thần công và vải dạ châu Âu. Tháng 11 năm 1656, tàu Cabo de Jacques lại về Đàng Ngoài để chuẩn bị cho mùa buôn bán năm sau. |
|
1657 | Coukerken Wakende Boei |
Tháng 5, thêm 2 tàu Coukerken và Wakende Boei được phái sang Đàng Ngoài để buôn bán, mang cho thương điếm Kẻ Chợ tổng cộng 276.077 guilder. Ngày 7 tháng 8, tàu Couckerken rời Đàng Ngoài đi Nhật Bản, mang theo 77.261 guilder tiền mặt. Mùa đông, ngày 8 tháng 12, tàu Wakende Boei rời Đàng Ngoài đi Batavia, mang theo một lượng hàng hóa đáng kể để chuyển về Hà Lan. Triển vọng buôn bán tại Kẻ Chợ ngày một u ám. Viên trợ lý Evert Janszoon. |
Bên cạnh 2 tàu của Công ty, còn có 5 thuyền buôn khác đến Đàng Ngoài: chiếc navet của viên thương nhân Bastiaan Brouwer đến từ Manila, 1 chiếc thuyền của riêng Resimon, 1 thuyền mành Trung Quốc đến từ Xiêm, 2 chiếc đến từ vùng duyên hải Trung Quốc. |
1659 | Zeeridder Spreeuw |
Ngày 16 tháng 5, hai tàu Zeeridder và Spreeuw của Công ty khởi hành từ Batavia đi Đàng Ngoài, mang theo số vốn khá lớn 317.500 guilder sang cho thương điếm Kẻ Chợ buôn bán trong cả vụ hè và vụ đông. Trong số nhân viên và thủy thủ có giám đốc Nicolaas de Voogt và thương nhân Hendrick Baron. | Mùa buôn bán năm nay có một thuyền mành Trung Quốc từ Nagasaki đến Đàng Ngoài, mang theo 150.000 lạng bạc. Ngoài ra còn có thêm một chiếc navet đến từ Macao, một chiếc patache loại nhỏ của người Tây Ban Nha đến từ Manila và chiếc thuyền của Resimon từ Xiêm quay về Đàng Ngoài… Chiếc thuyền của Resimon bị đắm rất thảm hại. |
1659 | Roode Hert | Mùa hè, Batavia lại phái tàu Roode Hert đi Đàng Ngoài, mang theo số vốn trị giá 64.773 guilder (trong đó có 5.000 lạng bạc Nhật cùng với các sản phẩm diêm tiêu, vải Guinee, sợi bông…). | |
1661 | Roode Hert Meliskerken |
Tháng 7 năm đó, hai chiếc tàu Roode Hert và Meliskerken từ Batavia đến Đàng Ngoài mang theo số vốn 155.000 guilder. | |
1662 | Đến Đàng Ngoài. | Tháng 3/1662, người Hà Lan dong thuyền đi qua Faifong, ngược về mạn bắc qua Hạ Long để tiến vào khu vực Tinnam[21]. Việc đi lại ở khu vực này vào thời điểm đó hết sức nguy hiểm bởi các thế lực bài Thanh vẫn tiếp tục chiếm đóng các khu vực cận kề biên giới. Nhân tình hình rối loạn, các nhóm cướp biển trú chân ở các đảo ven bờ thuộc vịnh Bắc Bộ tiến hành cướp bóc các tàu thuyền đi qua. Trước chuyến đi của người Hà Lan, vào mùa hè năm 1660, “hoàng tử Đàng Ngoài” đã dẫn lực lượng hải quân với hơn 70 chiến thuyền tiến đánh các nhóm cướp biển do tên Thun lãnh đạo. Mặc dù phần lớn đồng bọn bị bắt và giết, Thun tẩu thoát và sau đó trở lại hoạt động ở địa bàn cũ. | |
1662 | Klaverskerke Bunschoten Roode Vos |
Vào tháng 5 và tháng 6, có tổng cộng 3 tàu của Công ty sang Đàng Ngoài. | |
1663 | Bunschoten Hooglanden Zeeridder |
Mùa hè, có 3 tàu của Công ty là Bunschoten, Hooglanden và Zeeridder từ Batavia đến Đàng Ngoài, mang theo tổng số vốn 394.670 guilder. Tháng 2, thương điếm Kẻ Chợ cho tàu Bunschoten khởi hành đi về Batavia |
|
1663 | Hooglanden |
Giữa tháng 8, tàu Hooglanden rời Đàng Ngoài đi Nagasaki, mang theo chuyến hàng, chủ yếu là tơ lụa, trị giá 194.660 guilder. | |
1663 | Zeeridder | Đầu tháng 11, tàu Zeeridder rời Đàng Ngoài đi Batavia, chở theo số hàng hóa trị giá 148.295 guilder, gồm có tơ lụa, xạ hương, vàng. | |
1663 | Elburg Zeeridder Bunschoten |
Giữa tháng 7, ba tàu của Công ty là Elburg, Zeeridder và Bunschoten đến Đàng Ngoài, mang theo số vốn trị giá 347.989 guilder. Cuối tháng 8, tàu Elburg đi Nagasaki, mang theo chuyến hàng trị giá 387.135 guilder, chủ yếu là tơ lụa. Đầu tháng 11, tàu Zeeridder đi Batavia, mang theo số hàng hóa trị giá 146.650 guilder, bao gồm cả tơ, lụa tấm như lĩnh, hoàng quyến, vàng, xạ hương… Tàu đến Batavia vào giữa tháng 12. Đầu tháng 12, tàu Elburg lại từ Nagasaki trở về Đàng Ngoài, mang theo số vốn tổng cộng 362.528 guilder (trong đó bạc nén trị giá 285.000 guilder, còn lại chủ yếu là tiền đồng zeni). |
|
1665 | Bunschoten | Tháng 2, tàu Bunschoten rời Đàng Ngoài đi Batavia. | |
1665 | Spreeuw Buiksloot |
Tháng 8, tàu Spreeuw và Buiksloot nhổ neo đi Nhật Bản, mang theo số hàng tơ lụa trị giá khoảng 250.000 guilder. Cuối tháng 11, tàu Spreeuw từ Nhật Bản trở lại Đàng Ngoài, mang theo số vốn 337.779 guilder |
Vùng vịnh Đàng Ngoài (vịnh Bắc Bộ) ngày càng bị cướp biển người Trung Quốc hoành hành dữ dội hơn, việc đi lại ở khu vực đó ngày càng nguy hiểm. |
1665 | Zeeridder | Cuối tháng 10, tàu Zeeridder đi Batavia. Tàu được lệnh ghé qua Xiêm để chở gạo mà thương điếm Ayutthaya đã mua sẵn để mang về Batavia. | |
1665 | Hilversum Zwarte Leeuw |
Mùa hè, tàu Hilversum đi Nhật Bản mang theo số hàng tơ lụa trị giá 250.867 guilder. Mùa hè, hai tàu Hilversum và Zwarte Leeuw từ Batavia đến Đàng Ngoài, mang theo chủ yếu là hàng hóa (hồ tiêu, lưu hoàng, diêm tiêu, gỗ trầm, vải dạ châu Âu…), trị giá tổng cộng vào khoảng 82.000 guilder. Tháng 11, tàu Zwarte Leeuw đi Batavia. |
|
1667 | Witte Leeuw Buiksloot |
Sau khi Ranst và tàu Witte Leeuw vừa đi khỏi Đàng Ngoài thì tàu Buiksloot từ Batavia đến. Tháng 7, tàu Witte Leeuw đến Đàng Ngoài. |
|
1667 | Overveen | Giám đốc Cornelis Valckenier theo tàu Overveen đi Batavia. Đầu mùa gió bấc, tàu Overveen từ Nhật Bản ghé qua Đàng Ngoài để mang về Batavia những hàng hóa mà thương điếm Kẻ Chợ đã thu mua sẵn, trị giá vào khoảng 16.019 guilder. |
|
1670 | Hoogcapel Pitoor |
Tháng 6, hai tàu Hoogcapel và Pitoor của Công ty từ Batavia đến Đàng Ngoài, mang theo số vốn 143.165 guilder và 64.882 guilder . Tháng 10, tàu Pitoor đi từ Đàng Ngoài về Batavia. |
Hung tin về việc tàu Hoogcapel bị đắm khi đang trên đường từ Đàng Ngoài đi Nhật Bản. |
1671 | Bleyswyck Armuyden Meliskercken |
Cuối tháng 10, tàu Armuyden và Meliskercken rời Đàng Ngoài đi Batavia. Đầu mùa hè, tàu Bleyswyck, Armuyden và Meliskercken từ Batavia đi Đàng Ngoài, mang theo tổng số vốn 201.500 guilder. |
|
1672 | Bleyswyck | Tháng 1, tàu Bleyswyck rời Đàng Ngoài đi Batavia. | Mùa hè năm 1672, tàu Zant - chiếc tàu đầu tiên của người Anh đến cửa sông Thái Bình để xin Chúa cho phép buôn bán. |
1672 | Meliskercken, Bleyswyck Papegay |
Tháng 8, ba tàu Meliskercken, Bleyswyck và Papegay lại từ Batavia sang Đàng Ngoài mang theo số vốn lên đến 318.327 guilder. Cuối tháng 10, hai tàu Meliskercken và Bleyswyck lại đi về Batavia. |
|
1673 | Papegay | Tháng 2, tàu Papegay chở theo hàng hóa tơ lụa từ Đàng Ngoài về Batavia. Sau khi đến Batavia vào cuối tháng 3, tàu lại quay lại Đàng Ngoài vào tháng 5 để sau đó tháng 6 lại nhổ neo đi Batavia lần nữa. Cuối tháng 7, tàu Meliskercken rời Batavia đi Đàng Ngoài và đến cuối tháng 8 thì đến cửa sông Đàng Ngoài. Tháng 10, tàu Papegay đi về Batavia. |
|
1674 | Papegay Voorhout |
Hai tàu Papegay và Voorhout lại đến Đàng Ngoài. | |
1675 | Experiment Marken |
Tháng 6, hai tàu Experiment và Marken đi từ Batavia sang đến Đàng Ngoài. | Tình hình cướp biển ở vịnh Đàng Ngoài (Vịnh Bắc Bộ) ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn; loạn đảng Trung Quốc tha hồ cướp bóc vùng duyên hải… Chúa Trịnh đã phải cử một hải đội tương đối hùng mạnh tuần tra vùng vịnh và tiêu diệt khá nhiều toán cướp biển ẩn trốn ở đó… |
1677 | Janskercke Croonvogel |
Mùa gió bấc, tàu Janskercke rời Đàng Ngoài để mang hàng hóa về Batavia. Mùa hè, tàu Janskercke, Croonvogel trở lại Đàng Ngoài mang theo số vốn khá lớn, vào khoảng 244.933 guilder. Đầu tháng 12, tàu Croonvogel có thể mang về Batavia một khối hàng, chủ yếu là tơ lụa, trị giá 195.434 guilder. |
|
1677 | Experiment Croonvogel |
Hai tàu Experiment và Croonvogel từ Batavia sang Đàng Ngoài vào mùa hè. | |
1678 | Experiment Croonvogel |
Mùa hè, hai tàu Experiment và Croonvogel được phái từ Batavia sang Đàng Ngoài, mang theo số vốn ít ỏi là 19.248 guilder. | Mùa hè năm nay ở Đàng Ngoài, ngoài 2 tàu của Công ty, còn có thêm tàu Formosa của người Anh và 2 thuyền mành Trung Quốc: 1 thuyền từ Nhật Bản sang trước đó, 1 thuyền từ Batavia đến vào mùa gió nồm. |
1679 | Croonvogel | Tháng 6, tàu Croonvogel khởi hành từ Batavia đi Đàng Ngoài và đến nơi vào giữa tháng 7. | |
1780 | Croonvogel | Tháng 2, tàu Croonvogel rời Đàng Ngoài đi Batavia. Sang mùa hè, tàu Croonvogel lại từ Batavia đi Đàng Ngoài mang theo số vốn buôn bán 113.318 guilder. |
Năm nay, người Anh lại tiếp tục phái tàu Advice sang Đàng Ngoài. Họ muốn thúc đẩy quan hệ với phủ Chúa để xin một mảnh đất xây dựng thương điếm ở kinh đô Kẻ Chợ. Họ mang sang Đàng Ngoài các loại vải và dạ của Anh, hồ tiêu, diêm tiêu và một ít tiền mặt. Người Pháp lại cũng phái tàu Tonquin sang Đàng Ngoài để buôn bán. |
1681 | Croonvogel | Tháng 2, tàu Croonvogel xuôi về Batavia, mang theo hàng hóa trị giá 126.053 guilder. Tháng 6, tàu Croonvogel lại sang Đàng Ngoài |
Cuối tháng 7, chiếc tàu Taiwan của người Anh đến Đàng Ngoài. |
1682 | Croonvogel | Tháng 1, tàu Croonvogel trở về Batavia. Tháng 6, tàu Croonvogel lại được phái sang Đàng Ngoài mang theo số vốn buôn bán trị giá 165.420 guilde. |
Tàu Anh Tonkin đến Đàng Ngoài vào mùa hè, mang theo các loại hàng hóa chủ yếu là bạc và vải dạ. |
1683 | Croonvogel | Tháng 1, tàu Croonvogel rời Đàng Ngoài về Batavia mang theo chuyến hàng trị giá 172.145 guilder. Tháng 7 tàu Croonvogel lại được phái đi Đàng Ngoài. Chuyến hàng đưa sang Đàng Ngoài năm đó trị giá 197.879 guilder. |
Nạn đói ở Đàng Ngoài khiến tình hình trở nên phức tạp. Nhiều toán cướp tụ tập vùng ven biển. Tàu của Công ty buôn bán ở mạn bắc qua lại vùng bờ bể Đàng Ngoài và vịnh Bắc Bộ phải đi cùng nhau để tránh bị tấn công. |
1684 | Croonvogel Bombay |
Đầu năm, tàu Croonvogel lại theo gió bấc trở về Batavia mang theo các loại hàng hóa (xạ hương, lĩnh, tơ, dầu hồi…) tổng trị giá 161.480 guilder. Mùa hè, hai tàu Croonvogel và Bombay theo gió nồm từ Batavia sang Đàng Ngoài. |
|
1685 | Croonvogel | Tàu Croonvogel mang hàng hóa về Batavia. | |
1685 | Wachthond | Cuối tháng 6, tàu Wachthond được Batavia phái sang Đàng Ngoài. | |
1686 | Wachthond | Đầu năm, tàu Wachthond chở hàng từ Đàng Ngoài về Batavia. Khi trở lại Đàng Ngoài vào cuối mùa hè (tháng 8), tàu Wachthond chỉ mang theo số hàng hóa trị giá khoảng 58.000 guilder. |
|
1687 | Wachthond | Cuối tháng 1, tàu Wachthond rời Đàng Ngoài về Batavia mang theo chuyến hàng trị giá 74.648 guilder. | |
1687 | Gaasperdam | Cuối tháng 6, Batavia lại phái tàu Gaasperdam sang Đàng Ngoài, mang theo một số hàng hóa để thương điếm Kẻ Chợ có thể kinh doanh được: diêm tiêu, trầm hương, đinh hương. Tàu đến Đàng Ngoài vào đầu tháng 8. | |
1688 | Gaasperdam Gaasperdam |
Tháng 5, tàu Gaasperdam lại được phái sang Đàng Ngoài, chở theo số vốn kinh doanh trị giá tổng cộng 133.000 guilder. Tháng 12, tàu Gaasperdam trở về Batavia Tàu Gaasperdam về đến Batavia vào cuối tháng 1 năm 1689. |
|
1689 | Gaasperdam | Đầu mùa hè, giám đốc thương điếm Kẻ Chợ là Johannes Sibens lại theo tàu Gaasperdam đi từ Batavia sang Đàng Ngoài. | |
1690 | Gaasperdam | Tháng 1, tàu Gaasperdam chở chuyến hàng trị giá 195.398 guilder, gồm chủ yếu là tơ sống, lĩnh trơn, lĩnh hoa và một số loại vải lụa khác về Batavia. Tàu Gaasperdam lại được phái sang Đàng Ngoài vào giữa tháng 7. |
|
1690 | Gaasperdam | Tháng 12, tàu Gaasperdam đi Batavia. | |
1691 | Gaasperdam | Cuối tháng 10, tàu Gaasperdam rời Đàng Ngoài về Batavia, chở theo số hàng trị giá 125.933 guilde r. | |
1692 | Boswijk | Mùa hè năm đó, tàu Boswijk đi từ Batavia sang Đàng Ngoài. Tháng 11, tàu Boswijk rời Đàng Ngoài đi Batavia mang theo chuyến hàng trị giá 130.000 guilder. |
|
1693 | Westbroek | Đầu tháng 8, Westbroek đến Đàng Ngoài. | |
1694 | De Wind | Đầu tháng 1, tàu Westbroek mới nhổ neo để đi Batavia được. Thế nhưng chỉ rời Đàng Ngoài được một quãng thì gặp gió ngược nên thủy thủ đoàn buộc phải cho tàu quay lại cửa sông Đàng Ngoài. Tháng 6, Batavia phái tàu De Wind sang Đàng Ngoài. Tháng 11, hai tàu Westbroek và De Wind rời Đàng Ngoài về Batavia mang theo số hàng trị giá tổng cộng 219.843 guilder. |
|
1695 | Cauw | Tháng 7, Batavia phái tàu Cauw sang Đàng Ngoài. Tàu mang theo số hàng trị giá 84.813 guilde. Tháng 11, tàu Cauw khởi hành rời Đàng Ngoài về Batavia. |
|
1696 | Cauw | Tháng 6, tàu Cauw lại rời Batavia sang Đàng Ngoài. Số vốn Công ty dành cho thương điếm Kẻ Chợ năm nay vào khoảng 61.502 guilder. Tháng 12, tàu Cauw rời Đàng Ngoài về Batavia. |
|
1697 | Cauw | Cuối tháng 11, tàu Cauw rời Đàng Ngoài đi Batavia. tàu Cauw lại được phái sang Đàng Ngoài. |
Mùa hè năm đó, có một chiếc tàu Anh từ thành St. George ở Madras (Ấn Độ) sang và đưa hết người Anh khỏi Kẻ Chợ, chấm dứt 25 năm buôn bán với vương quốc Đàng Ngoài. |
1698 | Cauw | Tháng 6, tàu Cauw lại nhận lệnh rời Batavia đi Đàng Ngoài. | |
1699 | Cauw | Đầu tháng 1, tàu Cauw trở về Batavia. Mùa hè, tàu Cauw được phái sang Đàng Ngoài để đón toàn bộ nhân viên Hà Lan và thu hồi toàn bộ tài sản của Công ty về Batavia. |
|
1700 | Cauw | Mùa xuân, tàu Cauw rời Đàng Ngoài về Batavia, chấm dứt 64 năm quan hệ bang giao và thương mại giữa Công ty Đông Ấn Hà Lan với vương quốc Đàng Ngoài. |
Ý kiến bạn đọc
Thứ sáu - 01/11/2024 16:11
Thứ sáu - 01/11/2024 10:11
Thứ tư - 30/10/2024 15:10
Thứ ba - 29/10/2024 11:10
Thứ ba - 29/10/2024 11:10