Ngành Văn hóa học: Tôn trọng sự khác biệt

Ngành Văn hóa học: Tôn trọng sự khác biệt

 15:16 15/07/2024

Văn hóa là toàn bộ những sáng tạo và phát minh của con người, vì lẽ sinh tồn, mục đích của cuộc sống. Văn hóa là kiến trúc thượng tầng nên giữ vị trí rất đặc biệt. Vì thế, khi nói đến văn hóa là phải nói đến các giá trị cốt lõi, tinh hoa. Văn hóa thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển, văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển của mỗi cộng đồng, của cả đất nước. Trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc (1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa: "Văn hóa soi đường cho quốc dân đi".
Ý nghĩa thời đại và sự tái sinh của một quốc gia, một dân tộc

Ý nghĩa thời đại và sự tái sinh của một quốc gia, một dân tộc

 15:07 06/09/2023

(Chinhphu.vn) - Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ có giá trị lịch sử khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển ngày nay.
Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

 21:47 11/08/2023

Trân trọng giới thiệu bài viết "Thành Thăng Long thời Lý – Trần – Lê – Đôi lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và cung thành" của GS.TS Nguyễn Quang Ngọc
Bước đầu tìm hiểu về các giống lúa và nghề trồng lúa ở Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

Bước đầu tìm hiểu về các giống lúa và nghề trồng lúa ở Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

 15:04 11/08/2023

Nó không chỉ bao hàm việc làm sáng tỏ sự phát triển kinh tế, chính trị trong tiến trình lịch sử, mà còn góp phần khám phá, tiếp thu kho tàng tri thức khoa học nông nghiệp quý giá được ông cha ta đúc rút trong công thức nổi tiếng: nước-phân-cần-giống.
Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hoá Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Văn Chính)

Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hoá Hà Nội (PGS.TS Nguyễn Văn Chính)

 13:20 11/08/2023

Bản sắc văn hóa như một cấu trúc tưởng tượng có thể trở thành một động lực lớn lao cho phát triển của thành phố tương lai nhưng bản sắc ấy cần được hướng đến mục tiêu hài hòa và cuộc sống tốt đẹp cho tất cả người dân thành phố thay vì chia rẽ và phân biệt.
Biến đổi cơ cấu xã hội miền Bắc trong giai đoạn lịch sử 1954-1975 (TS. Nguyễn Đình Lê)

Biến đổi cơ cấu xã hội miền Bắc trong giai đoạn lịch sử 1954-1975 (TS. Nguyễn Đình Lê)

 21:56 10/08/2023

Lịch sử dân tộc nói chung và của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) nói riêng trong giai đoạn 1954-1975, phát triển vô cùng phong phú, sôi động. Trong những năm tháng ấy, nhiều sự kiện lịch sử trọng đại đã diễn ra trên miền Bắc làm cho nó biến đổi vô cùng nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực. Sự biến đổi của kết cấu xã hội miền Bắc được xem là biểu hiện sinh động của sự thay đổi đó. Dựa vào nội dung, đặc điểm của sự biến đổi xã hội miền Bắc (1954-1975). Chúng ta có thể phân đoạn tiến trình này thành hai giai đoạn: từ 1954 đến 1960 và từ 1961 đến 1975.
Hoạt động xuất bản góp phần tuyên truyền cho tư tưởng yêu nước và cách mạng trước năm 1945 (PGS.TS Trần Kim Đỉnh)

Hoạt động xuất bản góp phần tuyên truyền cho tư tưởng yêu nước và cách mạng trước năm 1945 (PGS.TS Trần Kim Đỉnh)

 10:24 10/08/2023

Sự phát triển và bùng nổ mạnh mẽ của các cuộc cách mạng, đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga (1917), những tư tưởng dân chủ tư sản của Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Tôn Dật Tiên và sách báo Trung Quốc đã chuyển vào Việt Nam qua nhiều đường khác nhau.
Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam trong tiến trình chuyển hướng chỉ đạo cách mạng của Đảng ở thời điểm bản lề lịch sử (PGS.TS Nguyễn Đình Lê)

Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam trong tiến trình chuyển hướng chỉ đạo cách mạng của Đảng ở thời điểm bản lề lịch sử (PGS.TS Nguyễn Đình Lê)

 03:14 10/08/2023

Bốn thập kỷ trước đây, nhân dân miền Nam đã vùng dậy với phong trào Đồng Khởi rầm rộ khắp mọi vùng nông thôn, sau đó tiến lên đưa cuộc khởi nghĩa từng phần thành chiến tranh du kích, chiến tranh cách mạng, mở ra bước phát triển nhảy vọt cho cách mạng miền Nam.
Phố phường Thăng Long - Hà Nội trong những thế kỷ XVII-XVIII-XIX (Nguyễn Thừa Hỷ)

Phố phường Thăng Long - Hà Nội trong những thế kỷ XVII-XVIII-XIX (Nguyễn Thừa Hỷ)

 02:39 10/08/2023

Trên bản đồ phân bố tự nhiên các khu vực của Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XVII – XVIII – XIX, các “phường” của Thăng Long (sau đó là các phường, thôn của Hà Nội) thực ra đã trải rộng trên một diện tích rất lớn, bao quanh lấy cái nhân lõi chính trị là khu vực thành. Ta thấy có các phường thuộc phía Bắc, quanh Hồ Tây chuyên sản xuất một số mặt hàng thủ công nghiệp thiết yếu cho đời sống, đòi hỏi một quy trình lao động phức tạp và một hiện trường lao động rộng như các phường Yên Thái và Hồ Khẩu làm giấy, phường Trích Sài và Bái Ân dệt lĩnh, phường Võng Thị nhuộm đen, phường Nghi Tàm dệt vải nhỏ, khu Ngũ Xã đúc đồng… Một cụm các phường trại khác ở phía Tây và phía Tây Nam phát triển về chuyên canh đặc sản như khu Thập Tam trại có nhiều cơ sở trồng hoa (Ngọc Hà, Hữu Tiệp) và trồng cây thuốc (Đại Yên), phường Thịnh Quang (gần Ô chợ Dừa) trồng vải, nhãn… Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi không xét đến tất cả các loại phường, thôn, trại kể trên của Thăng Long – Hà Nội, mà chỉ giới hạn vào khu phố phường nội thị phía Đông, ở giữa khu thành và sông Hồng, là khu buôn bán – thủ công nghiệp mặt hàng và chuyên nghề, có vai trò của một nhân lõi kinh tế không thể thiếu được của khu vực thị dân gian của Thăng Long – Hà Nội.
Việt Nam Quốc dân Đảng với sự chuyển hóa của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm 20 (PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh)

Việt Nam Quốc dân Đảng với sự chuyển hóa của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm 20 (PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh)

 00:27 10/08/2023

Có một điều không cần bàn cãi: Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập vào cuối năm 1927 là kết quả và sản phẩm của sự vận động và phát triển của phong trào dân tộc ở Việt Nam những năm sau chiến tranh thế giới thứ I. Nhưng còn sự tồn tại và hoạt động của tổ chức này trong suốt những năm 1927 – 1930 với tư cách một đảng cách mạng, đã có tác động gì và tác động như thế nào đến phong trào dân tộc ở Việt Nam? Bài viết nay đưa ra một cái nhìn nhằm nhận thức rõ thêm vấn đề đó.
Hoàng Sa, Trường Sa: Những trang sử được viết bằng máu (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Hoàng Sa, Trường Sa: Những trang sử được viết bằng máu (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

 00:24 10/08/2023

Việt Nam có bờ biển dài, với vùng biển rộng. Biển và đảo suốt tiến trình lịch sử luôn luôn giữ vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Từ thời kỳ tiền sử đến ngày nay, con người ở các vùng nội địa Việt Nam liên tục tiến ra chiếm lĩnh, khai phá, sinh sống trên các đảo, quần đảo. Bắt đầu từ các thời Lý - Trần - Lê, Biển Đông đã trở thành chiến lược phát triển của quốc gia Đại Việt. Con đường mở mang bờ cõi xuống phía nam của dân tộc Việt Nam cũng đồng thời là con đường tiến ra chiếm lĩnh biển, đảo. Đây chính là cơ sở hết sức quan trọng, một bước chuẩn bị thiết yếu để trong bối cảnh lịch sử mới, các chính quyền Đàng Trong đã thực hiện được kỳ tích tuyệt vời là xác lập và thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa.
Diễn trình giao lưu kinh tế, văn hóa Việt - Trung vùng lưu vực sông Hồng trong bối cảnh quan hệ khu vực (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

Diễn trình giao lưu kinh tế, văn hóa Việt - Trung vùng lưu vực sông Hồng trong bối cảnh quan hệ khu vực (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

 23:53 09/08/2023

Trong tiến trình phát triển của văn minh nhân loại, chúng ta thấy hầu hết các nền văn minh lớn (Great civilization) đều được hình thành, phát triển ở lưu vực các dòng sông. Từ khoảng thiên niên kỷ thứ tư trước Công nguyên (TCN) sông Nile đã nuôi dưỡng nền văn minh Ai Cập.
Sự tiếp nối tư tưởng trên đất Nghệ Tĩnh từ Phan Đình Phùng qua Phan Bội Châu tới Hồ Chí Minh (PGS.TS Phạm Xanh)

Sự tiếp nối tư tưởng trên đất Nghệ Tĩnh từ Phan Đình Phùng qua Phan Bội Châu tới Hồ Chí Minh (PGS.TS Phạm Xanh)

 21:33 09/08/2023

Nhìn thoáng qua, sự xuất hiện ba nhân vật Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh tiếp nối và phát triển tư tưởng giải phóng dân tộc trên cùng mảnh đất Nghệ Tĩnh tưởng là một hiện tượng ngẫu nhiên. Nhưng suy cho cùng, xét cho kỹ thì đó là hiện tượng tất yếu.
Bản chất của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam (kinh nghiệm lịch sử) (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

Bản chất của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam (kinh nghiệm lịch sử) (PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế)

 20:46 06/08/2023

Nhân loại từ khi hình thành các quốc gia, cộng đồng dân tộc, thì bản năng gắn bó và bảo vệ không gian sinh tồn của sinh học đã vận động, phát triển thành tinh thần yêu nước, thành văn hóa yêu nước, thương nòi. (PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế)
Sách "Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa – Tư liệu và sự thật lịch sử" (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Sách "Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa – Tư liệu và sự thật lịch sử" (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

 06:34 05/08/2023

Nhà Xuất bản ĐHQGHN vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách "Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa – Tư liệu và sự thật lịch sử" của tác giả là GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, Nguyên Viện trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển ĐHQGHN, Nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQGHN. Cuốn sách dày gần 500 trang với 5 chương, 4 phụ lục, hơn 50 hình ảnh minh họa. Cổng thông tin Điện tử ĐHQGHN trân trọng gửi tới bạn đọc Lời giới thiệu cuốn sách của GS. Phan Huy Lê – Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.
Định đô Thăng Long - Bước trưởng thành vượt bậc của dân tộc

Định đô Thăng Long - Bước trưởng thành vượt bậc của dân tộc

 01:51 05/08/2023

Kinh đô - thủ đô là trung tâm quyền lực quốc gia. Quyền lực đó phải được tập trung và lan toả. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu và hiệu quả về quản lý và phát triển đất nước, tạo nên sự gắn kết quốc gia - dân tộc.
Giới thiệu sách tham khảo: "Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn"

Giới thiệu sách tham khảo: "Về đại thắng mùa xuân năm 1975 qua tài liệu của chính quyền Sài Gòn"

 23:07 04/08/2023

Đại thắng mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn là sự phát triển liên tục từ Đồng Khởi - bước phát triển nhảy vọt về chất của cách mạng Việt Nam, làm phá sản các chiến lược “Chiến tranh đơn phương”, “Chiến tranh đặc biệt” cho đến “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ. Quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, chiến thắng Núi Thành, Vạn tường, v.v., và chiến thắng Xuân Mậu Thân 1968 đã làm thất bại “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ, buộc Mỹ phải chấm dứt ném bom miền Bắc và ngồi vào bàn đàm phán ở Hội nghị Pari.
Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn đối với Nam Bộ (Ths Đỗ Thị Hương Thảo)

Chính sách khuyến khích giáo dục của nhà Nguyễn đối với Nam Bộ (Ths Đỗ Thị Hương Thảo)

 10:57 04/08/2023

Bài viết chọn một nội dung của vấn đề khoa cử là chính sách khuyến khích phát triển giáo dục của nhà Nguyễn ở vùng Nam Bộ để đi sâu nghiên cứu, từ đó làm rõ những chính sách của triều Nguyễn nhằm đẩy nhanh số lượng người đỗ đạt ở Nam Bộ.
Giới thiệu sách "Tiếp biến và hội nhập văn hoá ở Việt Nam"

Giới thiệu sách "Tiếp biến và hội nhập văn hoá ở Việt Nam"

 21:38 03/08/2023

Trong khoảng ba thập niên gần đây, cùng với những phát triển chung của đất nước, sự nghiệp phát triển văn hoá đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ, văn hoá Việt Nam tuy đón nhận được nhiều cơ hội, điều kiện phát triển mới nhưng mặt khác cũng phải đối diện với không ít thách thức, khó khăn. Là một thực thể gắn bó với đời sống chính trị, xã hội Việt Nam, văn hoá đã đồng hành cùng dân tộc, gắn bó mật thiết với những chuyển biến chung của dân tộc và có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế của đất nước ta.
Sách: "Việt nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển"

Sách: "Việt nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển"

 20:06 03/08/2023

Hòa nhịp với xu thế và những phát triển chung của giới nghiên cứu trong nước, quốc tế, trong thời gian qua, Nhóm Nghiên cứu Thương mại châu Á (Nhóm NCTMCA) và các giảng viên Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) đã có nhiều nỗ lực trong việc nghiên cứu về truyền thống khai thác biển, văn hóa biển, thương mại biển, lịch sử bang giao và quá trình đấu tranh, xác lập chủ quyền biển đảo của dân tộc ta trong lịch sử. Cuốn sách: "Việt Nam - Truyền thống kinh tế văn hóa biển" do PGS. TS Nguyễn Văn Kim và TS. Nguyễn Mạnh Dũng đồng chủ biên...
_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây