Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: Những dấu tích văn hoá vật chất (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Bắc thuộc và chống Bắc thuộc: Những dấu tích văn hoá vật chất (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

  •   10/08/2023 00:31:00
  •   Đã xem: 24182
  •   Phản hồi: 0
Triệu Đà chia Âu Lạc ra làm hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân và sát nhập vào nước Nam Việt. Quận Giao Chỉ tương đương với khu vực Bắc Bộ và quận Cửu Chân tương đương với các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Việt Nam Quốc dân Đảng với sự chuyển hóa của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm 20 (PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh)

Việt Nam Quốc dân Đảng với sự chuyển hóa của phong trào dân tộc Việt Nam trong những năm 20 (PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh)

  •   10/08/2023 00:27:00
  •   Đã xem: 7322
  •   Phản hồi: 0
Có một điều không cần bàn cãi: Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập vào cuối năm 1927 là kết quả và sản phẩm của sự vận động và phát triển của phong trào dân tộc ở Việt Nam những năm sau chiến tranh thế giới thứ I. Nhưng còn sự tồn tại và hoạt động của tổ chức này trong suốt những năm 1927 – 1930 với tư cách một đảng cách mạng, đã có tác động gì và tác động như thế nào đến phong trào dân tộc ở Việt Nam? Bài viết nay đưa ra một cái nhìn nhằm nhận thức rõ thêm vấn đề đó.
Hoàng Sa, Trường Sa: Những trang sử được viết bằng máu (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

Hoàng Sa, Trường Sa: Những trang sử được viết bằng máu (GS.TS Nguyễn Quang Ngọc)

  •   10/08/2023 00:24:00
  •   Đã xem: 882
  •   Phản hồi: 0
Việt Nam có bờ biển dài, với vùng biển rộng. Biển và đảo suốt tiến trình lịch sử luôn luôn giữ vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Từ thời kỳ tiền sử đến ngày nay, con người ở các vùng nội địa Việt Nam liên tục tiến ra chiếm lĩnh, khai phá, sinh sống trên các đảo, quần đảo. Bắt đầu từ các thời Lý - Trần - Lê, Biển Đông đã trở thành chiến lược phát triển của quốc gia Đại Việt. Con đường mở mang bờ cõi xuống phía nam của dân tộc Việt Nam cũng đồng thời là con đường tiến ra chiếm lĩnh biển, đảo. Đây chính là cơ sở hết sức quan trọng, một bước chuẩn bị thiết yếu để trong bối cảnh lịch sử mới, các chính quyền Đàng Trong đã thực hiện được kỳ tích tuyệt vời là xác lập và thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa.
Diễn trình giao lưu kinh tế, văn hóa Việt - Trung vùng lưu vực sông Hồng trong bối cảnh quan hệ khu vực (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

Diễn trình giao lưu kinh tế, văn hóa Việt - Trung vùng lưu vực sông Hồng trong bối cảnh quan hệ khu vực (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

  •   09/08/2023 23:53:00
  •   Đã xem: 846
  •   Phản hồi: 0
Trong tiến trình phát triển của văn minh nhân loại, chúng ta thấy hầu hết các nền văn minh lớn (Great civilization) đều được hình thành, phát triển ở lưu vực các dòng sông. Từ khoảng thiên niên kỷ thứ tư trước Công nguyên (TCN) sông Nile đã nuôi dưỡng nền văn minh Ai Cập.
Về gốc gác nhà Trần (GS Trần Quốc Vượng)

Về gốc gác nhà Trần (GS Trần Quốc Vượng)

  •   09/08/2023 23:40:00
  •   Đã xem: 752
  •   Phản hồi: 0
Sách Đại Việt sử ký bản kỷ toàn thư (quyển V) kỷ nhà Trần có lẽ là sách đầu tiên chép về gốc gác họ Trần: “Đời trước của vua (Thái Tông – TQV) là người đất Mân (có người nói là Quế Lâm) có người tên là KINOE đến ở hương Tức Mặc phủ Thiên Trường,...
Giới thiệu sách “Tìm về cội nguồn” của GS Phan Huy Lê

Giới thiệu sách “Tìm về cội nguồn” của GS Phan Huy Lê

  •   09/08/2023 23:26:00
  •   Đã xem: 772
  •   Phản hồi: 0
Trân trọng giới thiệu cuốn sách Tìm về cội nguồn của GS Phan Huy Lê.
“Biển và lục địa – vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung”

“Biển và lục địa – vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung”

  •   09/08/2023 23:16:00
  •   Đã xem: 714
  •   Phản hồi: 0
Tháng 10/2018, Nhà xuất bản ĐHQGHN đã ra mắt cuốn sách “Biển với lục địa: vai trò và mạng lưới giao lưu ở lưu vực các dòng sông miền Trung” do GS.TS Nguyễn Quang Ngọc và GS.TS Nguyễn Văn Kim đồng chủ biên. Cuốn sách là tập hợp 25 bài viết khoa học của 30 tác giả về một mảng lịch sử có vị trí hết sức đặc biệt ở miền Trung mà trước đây chưa có nhiều người quan tâm nghiên cứu một cách bài bản – đó là mối tương tác giữa biển và lục địa thông qua vai trò kết nối của các dòng sông. Xin trân trọng gửi đến bạn đọc lời tựa giới thiệu cuốn sách của GS.TS Nguyễn Quang Ngọc.
Lê Đại Hành phá Tống giữ vững độc lập (PGS. TS Trần Bá Chí)

Lê Đại Hành phá Tống giữ vững độc lập (PGS. TS Trần Bá Chí)

  •   09/08/2023 23:06:00
  •   Đã xem: 627
  •   Phản hồi: 0
Lê Đại Hành tên thật là Lê Hoàn, sinh tại động Hoa Lư, xã Trường Yên, nay thuộc tỉnh Ninh Bình. Khi lớn lên, do cuộc sống khó khăn, ông phải theo cha mẹ đến làng Bảo Thái, huyện Thanh Liêm nhờ dân làng giúp đỡ, làm nghề đánh bắt tôm cá để kiếm sống.
Giới thiệu công trình của Nhà giáo, nhà sử học Đặng Huy Vận

Giới thiệu công trình của Nhà giáo, nhà sử học Đặng Huy Vận

  •   09/08/2023 23:05:00
  •   Đã xem: 703
  •   Phản hồi: 0
Nhà giáo, nhà Sử học Đặng Huy Vận là người Thầy thuộc thế hệ đầu của Khoa Lịch sử, trường Đại học Tổng hợp. Nhà giáo Đặng Huy Vận ra đi khi chưa đầy 40 tuổi, khi nhiều ý tưởng công trình khoa học đang triển khai còn dang dở. Nhân dịp tưởng niệm 50 năm ngày mất của nhà giáo mẫu mực khả kính, nhà sử học giàu nhiệt huyết, giàu sức sáng tạo Đặng Huy Vận, công trình Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ra đời.
Từ việc nghiên cứu một số tên riêng trong các truyền thuyết nói về thời kỳ dựng nước (GS Trần Quốc Vượng)

Từ việc nghiên cứu một số tên riêng trong các truyền thuyết nói về thời kỳ dựng nước (GS Trần Quốc Vượng)

  •   09/08/2023 22:54:00
  •   Đã xem: 624
  •   Phản hồi: 0
Về họ tên nhân vật của truyện, như vậy có hai sách (Việt Nam) chép họ là Lý, một sách (Trung Quốc) chép họ là Nguyễn. Chắc Từ Nguyên đã căn cứ vào một tài liệu của ta viết về đời Trần vì, như mọi người đều biết, nhà Trần đã bắt dân chúng đổi họ Lý ra họ Nguyễn
Lê Hoàn – Người tổ chức, phát huy và khơi mở nhiều truyền thống quý báu của văn hóa dân tộc (PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế)

Lê Hoàn – Người tổ chức, phát huy và khơi mở nhiều truyền thống quý báu của văn hóa dân tộc (PGS. TSKH Nguyễn Hải Kế)

  •   09/08/2023 22:40:00
  •   Đã xem: 824
  •   Phản hồi: 0
Hơn sáu mươi năm, sớm tắm mình trong trường đời, trong cuộc đấu tranh gian khổ, sôi động và không mệt mỏi vì công cuộc thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc, kiến thiết và hưng thịnh quốc gia dân tộc, quy tụ và phát huy mọi tiềm năm sức mạnh, trí tuệ của quốc gia, đó chính là cội nguồn tạo nên sức mạnh, trí tuệ, nhân cách, bản lĩnh đích thực của Lê Hoàn
Văn hoá Sa Huỳnh ở lưu vực sông Thu Bồn và vai trò của nó trong quá trình hình thành cảng thị Hội An (Nguyễn Chiều)

Văn hoá Sa Huỳnh ở lưu vực sông Thu Bồn và vai trò của nó trong quá trình hình thành cảng thị Hội An (Nguyễn Chiều)

  •   09/08/2023 22:22:00
  •   Đã xem: 592
  •   Phản hồi: 0
Đồng bằng sông Thu Bồn không được rộng lớn và màu mỡ như đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam hay đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc. Nhưng nó vẫn là một vùng đồng bằng rộng lớn và phì nhiêu vào bậc nhất ở miền Trung.
Sự tiếp nối tư tưởng trên đất Nghệ Tĩnh từ Phan Đình Phùng qua Phan Bội Châu tới Hồ Chí Minh (PGS.TS Phạm Xanh)

Sự tiếp nối tư tưởng trên đất Nghệ Tĩnh từ Phan Đình Phùng qua Phan Bội Châu tới Hồ Chí Minh (PGS.TS Phạm Xanh)

  •   09/08/2023 21:33:00
  •   Đã xem: 747
  •   Phản hồi: 0
Nhìn thoáng qua, sự xuất hiện ba nhân vật Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh tiếp nối và phát triển tư tưởng giải phóng dân tộc trên cùng mảnh đất Nghệ Tĩnh tưởng là một hiện tượng ngẫu nhiên. Nhưng suy cho cùng, xét cho kỹ thì đó là hiện tượng tất yếu.
Các thương cảng vùng Nghệ - Tĩnh và giao thương khu vực thế kỷ XI-XIV (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

Các thương cảng vùng Nghệ - Tĩnh và giao thương khu vực thế kỷ XI-XIV (PGS.TS Nguyễn Văn Kim)

  •   09/08/2023 21:23:00
  •   Đã xem: 388
  •   Phản hồi: 0
Sau khi phục hưng được nền độc lập dân tộc vào thế kỷ X, với sự xác lập quyền lực của vương triều Lý (1009-1225) và triều Trần (1225-1400), Đại Việt đã mau chóng vươn lên thành một quốc gia cường thịnh ở khu vực Đông Nam Á.
Quan điểm của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với các Đảng phái chính trị trong cuộc vận động vì dân sinh, dân chủ (1936-1939)

Quan điểm của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với các Đảng phái chính trị trong cuộc vận động vì dân sinh, dân chủ (1936-1939)

  •   09/08/2023 19:54:00
  •   Đã xem: 6023
  •   Phản hồi: 0
Những năm 1936-1939 là một thời kỳ rất đặc biệt trong lịch sử cận đại Việt Nam, trong đó diễn ra cuộc vận động vì các quyền dân sinh, dân chủ rộng lớn chưa từng có, lôi cuốn đông đảo các giai tầng tham gia dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Đạt được thành công đó, một phần do Đảng có những nhận định đúng đắn về thái độ về khả năng chính trị của các đảng phái, lôi kéo họ tham gia mặt trận dân chủ rộng rãi, đồng thời đấu tranh kiên quyết với những tổ chức phản động.
Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

Vai trò của kinh đô Thăng Long trong quá trình hội nhập toàn cầu

  •   09/08/2023 17:11:00
  •   Đã xem: 962
  •   Phản hồi: 0
Có hay không một kỷ nguyên toàn cầu hoá trong lịch sử nhân loại giai đoạn cận đại sơ kỳ? Ba thập kỷ nghiên cứu và tranh luận của giới sử học quốc tế đã góp phần phục dựng bức tranh toàn cảnh về một diễn trình hội nhập toàn cầu diễn ra từ sau các phát kiến của Christopher Columbus đến cuộc cách mạng tư sản Pháp (khoảng 1500 – 1789). Các quốc gia Đông Á, Đại Việt nói riêng, đã hội nhập như thế nào và có vai trò quan trọng đến đâu trong hệ thống trao đổi thương mại và giao lưu văn hoá toàn cầu thời kỳ đó? Gần một thập niên khai thác và nghiên cứu tương đối hệ thống các nguồn tư liệu phương Tây liên quan đến Đại Việt cho phép khẳng định một cách chắc chắn: Đại Việt – với vai trò nổi bật của Kinh đô Thăng Long – đã có sự hội nhập nhất định vào quá trình toàn cầu hoá cận đại sơ kỳ.
Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII và đầu XIX qua các nguồn sử liệu phương Tây (TS. Phạm Văn Thủy)

Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII và đầu XIX qua các nguồn sử liệu phương Tây (TS. Phạm Văn Thủy)

  •   09/08/2023 16:36:00
  •   Đã xem: 877
  •   Phản hồi: 0
Trong lịch sử cận đại Việt Nam, sự kiện liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng chiếm Đà Nẵng ngày 1-9-1858 được coi như là điểm khởi đầu của quá trình xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam. Tuy nhiên, có hai sự kiện quan trọng khác xảy ra trước đó có liên quan mật thiết đến quyết định của Pháp đánh Việt Nam và lựa chọn Đà Nẵng là điểm khởi đầu cho cuộc tấn công…
Cuộc chiến nhiệm kỳ của các Tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)

Cuộc chiến nhiệm kỳ của các Tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)

  •   09/08/2023 14:57:00
  •   Đã xem: 2789
  •   Phản hồi: 0
Bài nghiên cứu "Cuộc chiến nhiệm kỳ của các tổng thống Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam (1954-1975)" của PGS.TS. Nguyễn Đình Lê đăng trên Tạp chí Lịch sử Quân sự, số tháng 2-2014, tr. 25-30.
Tìm hiểu về mặt trận Việt Minh (PGS. TS. Phạm Hồng Tung)

Tìm hiểu về mặt trận Việt Minh (PGS. TS. Phạm Hồng Tung)

  •   09/08/2023 11:50:00
  •   Đã xem: 930
  •   Phản hồi: 0
Hơn 50 năm qua, kể từ sau ngày Cách mạng tháng Tám thắng lợi, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị của các học giả Việt Nam và nước ngoài về mặt trận Việt Minh. Bài viết này chỉ đề cập đến một số vấn đề về mặt trận Việt Minh mà cho đến này rải rác trong các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước còn chưa đạt đến sự nhất trí hoàn toàn.

Các tin khác

_KLS_ TuyensinhSDH
facebook youtube
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây